Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 1 - TS. Nguyễn Minh Hằng

Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế chương 1 cung cấp cho người học các nội dung tổng quan về pháp luật kinh doanh quốc tế như: Khái niệm pháp kinh doanh quốc tế, khái niệm pháp luật kinh doanh quốc tế, phân biệt pháp luật kinh doanh quốc tế và pháp luật thương mại quốc tế. Qua đó bà giảng cũng trình bày các hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới và xung đột pháp luật trong kinh doanh quốc tế. . | PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ TS. Nguyễn Minh Hằng Trường ĐH Ngoại Thương Giới thiệu về môn học 3 tín chỉ Là môn học chuyên ngành của nhiều ngành học tại trường ĐH Ngoại Thương Kết cấu môn học Chương I: Khái quát chung về PLKDQT Chương II: Hợp đồng KDQT Chương III: Hợp đồng MBHHQT Chương IV: Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế Chương V: Một số hợp đồng phổ biến trong đầu tư quốc tế Chương VI: Giải quyết tranh chấp trong KDQT Phương pháp học Học hiểu, không học thuộc Tăng cường tự học, tự đọc (luật, tài liệu tham khảo) Rèn luyện kỹ năng, phương pháp (Phân tích tình huống, thảo luận, Thuyết trình nhóm, làm bài tập nhóm, chơi trò chơi) Rèn luyện tư duy pháp lý Phương pháp đánh giá Điểm thi: 60% Điểm chuyên cần: 10% Điểm giữa kỳ: 30%, gồm Bài kiểm tra giữa kỳ Thuyết trình, bài tập nhóm Tham gia chơi trò chơi Phát biểu, đặt câu hỏi Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ TS. Nguyễn Minh Hằng Trường ĐH Ngoại Thương Tài liệu tham khảo bắt buộc Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 . Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Giáo trình Pháp lý đại cương, NXB Giáo dục 2008 GS. TS. Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Giáo trình Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin và truyền thông, 2009 Tài liệu tham khảo mở rộng Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, 2010 Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế (đồng chủ biên: TS. Trần Thị Hòa Bình, TS. Trần Văn Nam), NXB Lao động-xã hội, 2005 . Nguyễn Đăng Dung, TS. Nguyễn Ngọc Đào, Luật kinh doanh quốc tế, NXB Đồng Nai, 2000 Nguyễn Thị Hường, Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Lao động xã hội, 2003 Kết cấu chương I Tổng quan về PLKDQT KDQT? PLKDQT? PLKDQT và PLTMQT? Các hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới và xung đột pháp luật trong kinh doanh quốc tế Civil Law, Common Law XĐPL và cách giải quyết XĐPL KINH DOANH QUỐC TẾ- VD Công ty X của nước A bán 500 máy tính cho một hãng Y ở nước B. . | PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ TS. Nguyễn Minh Hằng Trường ĐH Ngoại Thương Giới thiệu về môn học 3 tín chỉ Là môn học chuyên ngành của nhiều ngành học tại trường ĐH Ngoại Thương Kết cấu môn học Chương I: Khái quát chung về PLKDQT Chương II: Hợp đồng KDQT Chương III: Hợp đồng MBHHQT Chương IV: Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế Chương V: Một số hợp đồng phổ biến trong đầu tư quốc tế Chương VI: Giải quyết tranh chấp trong KDQT Phương pháp học Học hiểu, không học thuộc Tăng cường tự học, tự đọc (luật, tài liệu tham khảo) Rèn luyện kỹ năng, phương pháp (Phân tích tình huống, thảo luận, Thuyết trình nhóm, làm bài tập nhóm, chơi trò chơi) Rèn luyện tư duy pháp lý Phương pháp đánh giá Điểm thi: 60% Điểm chuyên cần: 10% Điểm giữa kỳ: 30%, gồm Bài kiểm tra giữa kỳ Thuyết trình, bài tập nhóm Tham gia chơi trò chơi Phát biểu, đặt câu hỏi Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ TS. Nguyễn Minh Hằng Trường ĐH Ngoại Thương Tài liệu tham khảo bắt buộc Bộ luật .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
6    60    2    28-04-2024
5    67    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.