Chương này của bài giảng cung cấp cho người học những nội dung cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư như: Sự chuyển hóa tiền thành tư bản, quá trình sản xuất giá trị thặng dư, tiền công trong chủ nghĩa tư bản,. Mời các bạn cùng tìm hiểu. | Chương II: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TƯ BẢN LƯU THÔNG H GIẢN ĐƠN Vận động: H – T – H Bắt đầu bằng việc bán, kết thúc bằng việc mua T đóng vai trò trung gian Mục đích là giá trị sử dụng, H phải có giá trị sử dụng khác nhau Sự vận động kết thúc ở giai đoạn 2 khi có được GTSD mình cần LƯU THÔNG H TƯ BẢN Vận động: T – H – T Bắt đầu bằng việc mua, kết thúc bằng việc bán T vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc; T ứng ra rồi thu về; H là trung gian Mục đích là giá trị và giá trị tăng thêm công thức đầy đủ là T – H – T’ (T’=T+ΔT) Sự vận động không giới hạn Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản Công thức T – H – T’ (T’=T+ΔT) ΔT? Xét trong lưu thông, dù trao đổi ngang giá hay không cũng không tạo ra giá trị thặng dư Trường hợp trao đổi ngang giá: giá trị không đổi, chỉ khác về GTSD = = Trường hợp trao đổi không ngang giá: 3 tình huống xảy ra không sinh ra giá trị mới Tình huống 1: Bán đắt – Mua đắt = = Bán đắt Mua đắt Tình huống 2: Mua rẻ - Bán rẻ = = Mua rẻ Bán rẻ Tình huống 3: Mua rẻ - bán đắt: Tiền từ túi người này chuyển sang túi người kia Tổng giá trị của xã hội không đổi = = Bán đắt Mua rẻ Xét ngoài lưu thông: 2 trường hợp Trường hợp 1:Hàng hoá để trong kho. Trường hợp 2: Tiền thực hiện chức năng cất trữ Giá trị không tăng lên Hàng hóa sức lao động Khái niệm: Toàn bộ thể lực, trí lực, nhân cách, hoạt động sản xuất Hàng hóa sức lao động chỉ xuất hiện khi: Điều kiện 1: Người lao động được tự do về thân thể, có quyền bán sức lao động như một H Điều kiện 2: Người lao động bị tước đoạt TLSX và sinh hoạt phải bán sức lao động để tồn tại H sức lao động ra đời trong CNTB Hai thuộc tính của H sức lao động Giá trị H SLĐ Sức lao động là năng lực sống Được đo gián tiếp bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết Bao hàm yếu tố tinh thần, lịch sử, địa lý Lượng giá trị: Giá trị tư liệu sinh hoạt về vật chất, tinh thần cho tái SX sức lao động và gia đình Phí tổn đào tạo Giá trị sử dụng H SLĐ Được dùng SX một H khác Tạo ra một giá trị | Chương II: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TƯ BẢN LƯU THÔNG H GIẢN ĐƠN Vận động: H – T – H Bắt đầu bằng việc bán, kết thúc bằng việc mua T đóng vai trò trung gian Mục đích là giá trị sử dụng, H phải có giá trị sử dụng khác nhau Sự vận động kết thúc ở giai đoạn 2 khi có được GTSD mình cần LƯU THÔNG H TƯ BẢN Vận động: T – H – T Bắt đầu bằng việc mua, kết thúc bằng việc bán T vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc; T ứng ra rồi thu về; H là trung gian Mục đích là giá trị và giá trị tăng thêm công thức đầy đủ là T – H – T’ (T’=T+ΔT) Sự vận động không giới hạn Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản Công thức T – H – T’ (T’=T+ΔT) ΔT? Xét trong lưu thông, dù trao đổi ngang giá hay không cũng không tạo ra giá trị thặng dư Trường hợp trao đổi ngang giá: giá trị không đổi, chỉ khác về GTSD = = Trường hợp trao đổi không ngang giá: 3 tình huống xảy ra không sinh ra giá trị mới Tình huống 1: Bán đắt – Mua đắt = = Bán đắt Mua đắt Tình huống 2: Mua rẻ - Bán rẻ = =