Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 2 - Phạm Xuân Trường

Bài 2 cung cấp cho người học các kiến thức liên quan đến các biến số vĩ mô cơ bản trong kinh tế học. Các nội dung chính được trình bày trong bài học này gồm có: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chỉ số giá tiêu dùng (CPI). để nắm bắt các nội dung chi tiết. | Bài 2 Các biến số vĩ mô cơ bản I Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1 Khái niệm 2 Phương pháp đo lường 3 Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác 4 GDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP 5 GDP và phúc lợi kinh tế ròng Bài 2 Các biến số vĩ mô cơ bản II Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 1 Khái niệm 2 Phương pháp đo lường 3 Những vấn đề phát sinh khi đo lường CPI 4 So sánh CPI với chỉ số điều chỉnh GDP 5 Vận dụng CPI vào trong thực tiễn I Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 1 Khái niệm GDP là “tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một quốc gia tại một thời kỳ nhất định” Các thuật ngữ cần chú ý: + “giá trị thị trường” + “của tất cả” + “hàng hóa và dịch vụ” + “cuối cùng” + “được sản xuất ra” + “trong một quốc gia” + “tại một thời kỳ nhất định” Top 20 GDP (nominal) in 2010 1 UNITED STATES 14,624,184 2 CHINA 5,745,133[2] 3 JAPAN 5,390,897 4 GERMANY 3,305,898 5 FRANCE 2,555,439 6 UNITED KINGDOM 2,258,565 7 ITALY 2,036,687 8 BRAZIL 2,023,528 9 | Bài 2 Các biến số vĩ mô cơ bản I Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1 Khái niệm 2 Phương pháp đo lường 3 Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác 4 GDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP 5 GDP và phúc lợi kinh tế ròng Bài 2 Các biến số vĩ mô cơ bản II Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 1 Khái niệm 2 Phương pháp đo lường 3 Những vấn đề phát sinh khi đo lường CPI 4 So sánh CPI với chỉ số điều chỉnh GDP 5 Vận dụng CPI vào trong thực tiễn I Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 1 Khái niệm GDP là “tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một quốc gia tại một thời kỳ nhất định” Các thuật ngữ cần chú ý: + “giá trị thị trường” + “của tất cả” + “hàng hóa và dịch vụ” + “cuối cùng” + “được sản xuất ra” + “trong một quốc gia” + “tại một thời kỳ nhất định” Top 20 GDP (nominal) in 2010 1 UNITED STATES 14,624,184 2 CHINA 5,745,133[2] 3 JAPAN 5,390,897 4 GERMANY 3,305,898 5 FRANCE 2,555,439 6 UNITED KINGDOM 2,258,565 7 ITALY 2,036,687 8 BRAZIL 2,023,528 9 CANADA 1,563,664 10 RUSSIA 1,476,912 11 INDIA 1,430,020 12 SPAIN 1,374,779 13 AUSTRALIA 1,219,722 14 MEXICO 1,004,042 15 SOUTH KOREA 986,256 16 NETHERLANDS 770,312 17 TURKEY 729,051 18 INDONESIA 695,059 19 SWITZERLAND 522,435 20 BELGIUM 461,331 Source: IMF (unit: million dollar) I Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 2 Phương pháp đo lường Mô hình chu chuyển tiền-hàng trong nền kinh tế giản đơn I Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 2 Phương pháp đo lường a Phương pháp chi tiêu (expenditure method) Trong đó: + C (consumption) là chi tiêu của hộ gia đình bao gồm chi tiêu cho: hàng hóa lâu bền (durable goods) hàng hóa không lâu bền (nondurable goods) và dịch vụ (services) GDP (AE) = C + I + G + X – IM = C + I + G + NX + I (investment) là tổng đầu tư trong nước của khu vực tư nhân. I bao gồm đầu tư của các hãng (nonresidential investment) cho tư bản hiên vật mới (nhà xưởng, máy móc, công cụ) (fixed investment) cộng với hàng tồn kho (inventory investment) và đầu tư của hộ gia đình cho nhà

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.