Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 3 - Phạm Xuân Trường

Bài 3 cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản liên quan đến sự tăng trưởng kinh tế thông qua 4 nội dung cụ thể, đó là: Khái niệm, phương pháp đo lường và ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế; các yếu tố quyết định tăng trưởng trong dài hạn; các lý thuyết tăng trưởng kinh tế; các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. . | Bài 3 Tăng trưởng kinh tế I Khái niệm, phương pháp đo lường và ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế 1 Khái niệm 2 Phương pháp đo lường 3 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế II Các yếu tố quyết định tăng trưởng trong dài hạn 1 Các nhân tố kinh tế 2 Các nhân tố phi kinh tế Bài 3 Tăng trưởng kinh tế III Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 1 Lý thuyết tân cổ điển 2 Lý thuyết trường phái Keynes. Mô hình Harrod-Domar 3 Lý thuyết tân cổ điển 4 Lý thuyết hiện đại IV Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế * 7 chính sách* I Khái niệm, phương pháp đo lường và ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế 1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế (economic growth) là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNP) trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế còn được định nghĩa là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian Phân biệt khái niệm tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế Phát triển kinh tế (economic development) có nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Phát . | Bài 3 Tăng trưởng kinh tế I Khái niệm, phương pháp đo lường và ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế 1 Khái niệm 2 Phương pháp đo lường 3 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế II Các yếu tố quyết định tăng trưởng trong dài hạn 1 Các nhân tố kinh tế 2 Các nhân tố phi kinh tế Bài 3 Tăng trưởng kinh tế III Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 1 Lý thuyết tân cổ điển 2 Lý thuyết trường phái Keynes. Mô hình Harrod-Domar 3 Lý thuyết tân cổ điển 4 Lý thuyết hiện đại IV Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế * 7 chính sách* I Khái niệm, phương pháp đo lường và ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế 1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế (economic growth) là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNP) trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế còn được định nghĩa là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian Phân biệt khái niệm tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế Phát triển kinh tế (economic development) có nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Phát triển kinh tế bao gồm: Tăng trưởng kinh tế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hiện đại Đảm bảo công bằng xã hội Như vậy, nếu coi tăng trưởng kinh tế là biến đổi về lượng thì phát triển kinh tế là sự biến đổi về chất của nền kinh tế. I Khái niệm, phương pháp đo lường và ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế I Khái niệm, phương pháp đo lường và ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế 2 Phương pháp đo lường Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng tương đối Vì tốc độ tăng trưởng kinh tế đo lường sự gia tăng của mức sản xuất, là một biến thực tế nên đo lường g chúng ta sử dụng GDP thực tế I Khái niệm, phương pháp đo lường và ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế 2 Phương pháp đo lường Tốc độ tăng trưởng kinh tế được coi là phản ánh gần đúng nhất mức độ cải thiện mức sống của người dân đó là sử dụng GDP thực tế bình quân đầu người để tính toán Với yt là GDP thực tế bình quân đầu người năm t I Khái niệm, phương pháp đo lường và ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng bình quân trong thời kỳ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.