Bài giảng Tổng quan về đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục

Dưới đây là bài giảng Tổng quan về đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về quan niệm về chất lượng và chất lượng giáo dục; các mô hình quản lý chất lượng; kiểm định chất lượng giáo dục. Với các bạn chuyên ngành Giáo dục học thì đây là tài liệu hữu ích. | TỔNG QUAN VỀ ĐẢM BẢO VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CLGD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Chất lượng được đánh giá bằng “đầu vào” Chất lượng một trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào (chất lượng tuyển sinh, chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, tài chính,. ). Là quan điểm nguồn lực, bởi coi nguồn lực chính là chất lượng. Nhược điểm: Bỏ qua sự tác động của quá trình giáo dục, chỉ dựa vào sự đánh giá “đầu vào” và phỏng đoán chất lượng “đầu ra”. Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra” “Đầu ra” chính là năng lực, kỹ năng của học sinh khi tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động giáo dục của trường đó. Nhược điểm: - Mối liên hệ giữa “đầu vào” và “đầu ra” không được xem xét đúng mức; - Cách đánh giá “đầu ra” có thể khác nhau. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng” Một trường có chất lượng khi tạo ra sự phát triển về trí tuệ của học sinh. Đó là “giá trị gia tăng” mà trường đã đem lại cho học . | TỔNG QUAN VỀ ĐẢM BẢO VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CLGD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Chất lượng được đánh giá bằng “đầu vào” Chất lượng một trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào (chất lượng tuyển sinh, chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, tài chính,. ). Là quan điểm nguồn lực, bởi coi nguồn lực chính là chất lượng. Nhược điểm: Bỏ qua sự tác động của quá trình giáo dục, chỉ dựa vào sự đánh giá “đầu vào” và phỏng đoán chất lượng “đầu ra”. Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra” “Đầu ra” chính là năng lực, kỹ năng của học sinh khi tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động giáo dục của trường đó. Nhược điểm: - Mối liên hệ giữa “đầu vào” và “đầu ra” không được xem xét đúng mức; - Cách đánh giá “đầu ra” có thể khác nhau. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng” Một trường có chất lượng khi tạo ra sự phát triển về trí tuệ của học sinh. Đó là “giá trị gia tăng” mà trường đã đem lại cho học sinh. “Giá trị gia tăng” được xác định bằng giá trị của “đầu ra” trừ đi giá trị của “đầu vào”. Nhược điểm: - Khó thiết kế một thước đo thống nhất để đánh giá chất lượng “đầu vào”, “đầu ra” và tìm ra được hiệu số của chúng; - Giá trị gia tăng không cung cấp thông tin về sự cải tiến quá trình giáo dục trong nhà trường. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật” Chất lượng được tạo nên từ năng lực học thuật và tay nghề của đội ngũ cán bộ, giáo viên. Trường nào được đánh giá là có đội ngũ giáo viên giỏi, có uy tín khoa học và tay nghề cao thì được xem là trường có chất lượng cao. Nhược điểm: Khó có thể đánh giá chính xác năng lực chất xám và tay nghề của đội ngũ giáo viên. Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hoá tổ chức” Một trường được đánh giá là có chất lượng khi nó có được “Văn hoá tổ chức” riêng hỗ trợ cho quá trình liên tục cải tiến chất lượng. Nhược điểm: Quan điểm này được mượn từ lĩnh vực công nghiệp và thương mại nên khó áp dụng trong lĩnh vực giáo dục. Chất lượng được đánh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.