Bài giảng môn Kinh tế học đại cương: Bài 2 - Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại

Bài giảng môn Kinh tế học đại cương: Bài 2 - Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại với các vấn đề chính hướng đến trình bày như sau: Lợi ích thứ nhất của thương mại: được tiêu dùng nhiều loại hàng hoá hơn; Đường giới hạn khả năng sản xuất: khả năng sản xuất tối đa; nếu không có thương mại => khả năng tiêu dùng;. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Hà Nội - 2009 Bài 2: sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại Ví dụ về nền kinh tế giản đơn và lợi ích thứ nhất của thương mại. Đường giới hạn khả năng sản xuất. Nguyên tắc lợi thế tuyệt đối. Chi phí cơ hội và nguyên tắc lợi thế so sánh. Ví dụ về nền kinh tế giản đơn và lợi ích thứ nhất của thương mại Chỉ hai người: người chăn nuôi và người trồng trọt. Hai loại hàng hoá: thịt bò và khoai tây. Người chăn nuôi chỉ sản xuất thịt; người trồng trọt chỉ sản xuất khoai tây. Hai người sống độc lập, tách biệt; không có trao đổi. => Mỗi người chỉ được tiêu dùng hàng hoá do mình tạo ra. Vấn đề: nếu có trao đổi, mỗi người sẽ được lợi gì??? 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất Người trồng trọt có thể chăn nuôi và sản xuất thịt (không thành thạo lắm) Người chăn nuôi có thể trồng khoai tây (không thành thạo lắm) Mỗi người làm việc 48giờ/tuần: trồng khoai tây, chăn nuôi gia súc hoặc cả hai. Bảng sau thể hiện khả năng sản . | BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Hà Nội - 2009 Bài 2: sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại Ví dụ về nền kinh tế giản đơn và lợi ích thứ nhất của thương mại. Đường giới hạn khả năng sản xuất. Nguyên tắc lợi thế tuyệt đối. Chi phí cơ hội và nguyên tắc lợi thế so sánh. Ví dụ về nền kinh tế giản đơn và lợi ích thứ nhất của thương mại Chỉ hai người: người chăn nuôi và người trồng trọt. Hai loại hàng hoá: thịt bò và khoai tây. Người chăn nuôi chỉ sản xuất thịt; người trồng trọt chỉ sản xuất khoai tây. Hai người sống độc lập, tách biệt; không có trao đổi. => Mỗi người chỉ được tiêu dùng hàng hoá do mình tạo ra. Vấn đề: nếu có trao đổi, mỗi người sẽ được lợi gì??? 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất Người trồng trọt có thể chăn nuôi và sản xuất thịt (không thành thạo lắm) Người chăn nuôi có thể trồng khoai tây (không thành thạo lắm) Mỗi người làm việc 48giờ/tuần: trồng khoai tây, chăn nuôi gia súc hoặc cả hai. Bảng sau thể hiện khả năng sản xuất của từng người. 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (tiếp) Số giờ cần thiết để sản xuất 1 kg Lượng hàng sản xuất trong 48 giờ Thịt Khoai tây Thịt Khoai tây Người trồng trọt 12h/kg 3h/kg 4kg 16kg Người chăn nuôi 2,4h/kg 6h/kg 20kg 8kg - Giả sử công nghệ cho phép chuyển đổi việc sản xuất từ hàng hoá này sang hàng hoá kia với một tỷ lệ không đổi, ta có đường giới hạn khả năng sản xuất như sau. 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (tiếp) 8 10 16 Khoai (kg) 2 4 A A' Thịt (kg) Người Trồng trọt 4 8 Khoai (kg) 10 12 Thịt (kg) Người chăn nuôi B B' 20 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (tiếp) Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: Production Possibilities Frontier) chỉ ra các kết hợp về sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể sản ra. Nếu không có trao đổi thì đường giới hạn khả năng sản xuất cũng chính là đường giới hạn khả năng tiêu dùng. Mỗi người dành một nửa thời gian để sản xuất mỗi loại thực phẩm: Người trồng trọt: 2 kg thịt và 8 kg khoai (Điểm A) Người chăn nuôi: 10 kg thịt

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
63    322    2    29-03-2024
7    290    1    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.