Bài giảng Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ - Chương 3: Quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chương 3 trình bày 3 nội dung cơ bản, đó là: Một số vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nước, mô hình quản lý Nhà nước đối với FDI, quy trình quản lý Nhà nước đối với FDI. để nắm bắt các nội dung chi tiết. | BỘ MÔN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Một số vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nước Mô hình quản lý Nhà nước đối với FDI Qui trình quản lý Nhà nước đối với FDI 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC . Khái niệm Quản lý: là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường. Mục tiêu Chủ thể Đối tượng Công cụ Môi trường Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước đối với xã hội là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực nhà nước đến các quá trình xã hội, các hành vi hoạt động của công dân và mọi tổ chức trong xã hội nhằm duy trì và phát triển trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố và phát huy quyền lực nhà nước. Quản lý nhà nước đối với họat động FDI . QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG FDI . Quan điểm Quản lý nhà nước nhằm thực hiện một cách tốt nhất định hướng của Luật Đầu tư nước ngoài: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; Mở cửa tranh thủ mọi nguồn lực quốc tế nhưng không coi nhẹ đầu tư cho sản xuất trong nước; Mở cửa có kèm theo các biện pháp che chắn cần thiết. Quản lý nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu của Việt Nam trong hợp tác đầu tư với nước ngoài: Thu hút vốn và công nghệ; Tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực; Khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước. Quản lý nhà nước nhằm đảm bảo cho hoạt động FDI tuân thủ pháp luật Việt Nam . MỤC TIÊU Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội; Huy động và sử dụng với hiệu quả cao nhất nguồn vốn FDI; Đảm bảo quá trình thực hiện đầu tư tuân thủ đúng pháp luật. . NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI FDI Điều 54 Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách ĐTNN; Soạn thảo và ban hành các văn bản pháp luật về ĐTNN; Hướng dẫn các ngành, địa phương trong việc thực hiện các hoạt động liên quan đến ĐTNN; Thẩm . | BỘ MÔN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Một số vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nước Mô hình quản lý Nhà nước đối với FDI Qui trình quản lý Nhà nước đối với FDI 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC . Khái niệm Quản lý: là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường. Mục tiêu Chủ thể Đối tượng Công cụ Môi trường Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước đối với xã hội là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực nhà nước đến các quá trình xã hội, các hành vi hoạt động của công dân và mọi tổ chức trong xã hội nhằm duy trì và phát triển trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố và phát huy quyền lực nhà nước. Quản lý nhà nước đối với họat động FDI . QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG FDI . Quan điểm Quản lý nhà nước nhằm thực hiện một cách tốt nhất định hướng của Luật Đầu tư nước ngoài: Kết hợp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
155    78    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.