Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 10 (phần 1): Chính sách, biện pháp khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu

Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 10 (phần 1) trình bày các nội dung về chính sách, biện pháp khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. Chương này gồm có các nội dung chính như: Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế ; mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và phương hướng xuất khẩu. để nắm bắt các nội dung chi tiết. | Chương 10: Chính sách, biện pháp khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu 1. Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và phương hướng xuất khẩu 3. Những biện pháp, chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu 4. Quản lý và thủ tục xuất khẩu 1. Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế . Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá đất nước. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. . Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá đất nước. CNH là gì? Nguồn vốn cho nhập khẩu và CNH: - Vay nợ, viện trợ: tương đối lớn nhưng phải chịu những điều kiện ràng buộc; phải đảm bảo chỉ tiêu an toàn về nợ nước ngoài; phải trả khi đến hạn. - Đầu tư nước ngoài: còn khiêm tốn, chưa ổn định - Du lịch: tăng trưởng cao song con số tuyệt đối còn thấp - Dịch vụ: vận tải biển, hàng không, bảo hiểm, thanh toán quốc tế,, - Xuất khẩu sức lao động,. - Vì sao vồn từ xuất khẩu lại quan trọng Đảm bảo cung cấp chủ yếu nguồn ngoại tệ cho NK, mà XK nếu phát triển thì sẽ lại có tác động tích cực đến các hđ khác liên quan đến ngoại tệ XK phát triển, KNXK tăng khả năng thanh toán các khoản nợ tăng -> tăng được nguồn vốn từ vay nợ XK tăng, các nhà đầu tư sẽ tìm thấy nhiều cơ hội để đầu tư vào quốc giá, vốn đầu tư nước ngoài tăng XK tăng cũng làm cho vị thế của quốc gia tăng, tăng cường sự giao lưu tìm hiểu kinh tế văn hóa của đất nước => họat động du lịch tăng. Phân loại mức độ Nợ nước ngoài của 1 quốc gia HÖ sè Ph©n lo¹i Nî/GDP Nî/XK Chi phÝ tr¶ nî/XK Chi phÝ tr¶ nî/GDP L·i/ XK Nî qu¸ nhiÒu >50% >275% >30% >4% >20% Nî võa ph¶i 30-50% 165-275% 18-30% 4% 12-20% Nî Ýt 30% <165% <18% <4% <12% Nguồn: WB Công thức tính NNN của 1 nước: . | Chương 10: Chính sách, biện pháp khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu 1. Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và phương hướng xuất khẩu 3. Những biện pháp, chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu 4. Quản lý và thủ tục xuất khẩu 1. Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế . Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá đất nước. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. . Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá đất nước. CNH là gì? Nguồn vốn cho nhập khẩu và CNH: - Vay nợ, viện trợ: tương đối lớn nhưng phải chịu những điều kiện ràng buộc; phải đảm bảo chỉ tiêu an toàn về nợ nước ngoài; phải trả khi đến

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.