Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương mở đầu - Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trình bày về những nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin; khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin; đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. | HÌNH BÌA GIÁO TRÌNH Nội dung môn học: Ngòai chương mở đầu, môn học được chia thành 3 phần: Phần thứ nhất: THẾ GiỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN. Phần thứ hai: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Phần thứ ba: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA Xà HỘI. PHẦN 1 CÓ 3 CHƯƠNG (KIỂM TRA LẦN 1) PHẦN 2 CÓ 3 CHƯƠNG (KIỂM TRA LẦN 2) PHẦN 3 CÓ 3 CHƯƠNG (KIỂM TRA LẦN 3) LẤY TRUNG BÌNH BA LẦN KIỂM TRA TRỌNG SỐ 50% TRỌNG SỐ 50% THI HẾT MÔN ĐẠT 5 ĐIỂM TRỞ LÊN HOÀN THÀNH MÔN HỌC CHƯƠNG MỞ ĐẦU NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN NHỮNG NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN CÁC MÁC P. ĂNGGHEN KARL MARX (1818 – 1883) + Người Đức + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng + Người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học + Lãnh tụ giai cấp vô sản thế giới Friedrich Engels (1820 – 1895) + Người Đức + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng + Lãnh tụ giai cấp vô sản thế giới + Cùng với Mác sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học (1870 – 1924) + Người Nga + Nhà lý luận + Nhà chính trị + Nhà triết học duy vật biện chứng + Người bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác + Người sáng lập Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nước Xô viết + Lảnh tụ giai cấp vô sản Nga và thế giới VÌ SAO KHÔNG CÓ TÊN Ph. ĂNGGHEN ? “Tôi không phủ nhận rằng tôi và Mác đã hợp tác 40 năm qua, trong thời gian trước đó cũng như trong thời gian này, trên một phạm vi nhất định, tôi cũng có những đóng góp độc lập cho lý luận ấy, đặc biệt là giải thích, làm sáng tỏ lý luận ấy. Thế nhưng, tuyệt đại bộ phận là sự chỉ đạo tư tưởng của Mác (nhất là trên lĩnh vực nghiên cứu kinh tế và lịch sử); đặc biệt là sự diễn đạt chính xác cuối cùng đối với những tư tưởng có tính chất chỉ đạo thì đều thuộc về Mác cả. VÌ SAO KHÔNG CÓ TÊN ĂNGGHEN ? Tôi chỉ là người giúp việc, Mác không có tôi thì vẫn làm được, ngoại trừ lĩnh vực chuyên môn; điều mà Mác làm được thì tôi lại không làm được. Mác đứng cao hơn, nhìn xa hơn tất cả chúng ta. Mác là thiên tài, còn chúng ta nhiều lắm cũng chỉ là những người có tài thôi. Nếu không có Mác thì lý luận thật khó mà được như ngày nay. Vì vậy, lý luận đó mang tên của Mác là một điều chính đáng” Ba bộ phận cấu thành Chủ nghĩa Mác - Lênin I/ KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN + Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của , và sự phát triển của ; + Được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại; Côpecnich Xpin«da R¬nª Đªcact¬ Heraclit + Là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. + Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người. II/ ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP. 1/ Đối tượng. Những quan điểm cơ bản, nền tảng và mang tính chân lý bền vững của chủ nghĩa Mác – Lênin trong phạm vi ba bộ phận lý luận cấu thành 2/ Mục đích: Hiểu và vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào cuộc sống. 3/ Phương pháp: Phải gắn những luận điểm của chủ nghĩa Mác với thực tiễn cách mạng Việt Nam. HẾT HẾT CHƯƠNG MỞ ĐẦU HẸN GẶP LẠI TRONG CHƯƠNG 1