Bài giảng Kinh tế vĩ mô II: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Hồng

Chương 6 trình bày về sự tăng trưởng kinh tế với một số nội dung cụ thể như: Khái niệm và các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế, mô hình tăng trưởng Solow, mô hình tăng trưởng nội sinh. để nắm bắt các nội dung chi tiết. | KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG VI: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHƯƠNG VI: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Khái niệm và các nguồn lực của TTKT 1. Khái niệm Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian. 02/12/2010 2. Cở sở lý thuyết xác định nguồn lực của TTKT a. Lý thuyết TT của A. Smith và T. Robert Malthus Các nhà KT học cổ điển như A. Smith và . Malthus cho rằng đất đai đóng vai trò quyết định đối với TTKT và cũng là giới hạn của TTKT. 02/12/2010 b. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Dựa vào tư tưởng của Keynes về vai trò của đầu tư đối với TTKT vào 1940s, hai nhà KTH là Roy F. Harrod (1900 - 1978) ở Anh và Evsey Domar (1914 - 1997) ở Mỹ đã đưa ra MH lượng hoá mối quan hệ giữa TTKT và nhu cầu về vốn gọi là MH “Harrod – Domar”. 02/12/2010 b. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Nếu gọi ICOR (Incremental Capital – Output Ratio) là hệ số gia tăng giữa vốn và sản lượng và gt là tốc độ TTKT, ta sẽ có: 02/12/2010 b. Lý thuyết tăng . | KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG VI: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHƯƠNG VI: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Khái niệm và các nguồn lực của TTKT 1. Khái niệm Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian. 02/12/2010 2. Cở sở lý thuyết xác định nguồn lực của TTKT a. Lý thuyết TT của A. Smith và T. Robert Malthus Các nhà KT học cổ điển như A. Smith và . Malthus cho rằng đất đai đóng vai trò quyết định đối với TTKT và cũng là giới hạn của TTKT. 02/12/2010 b. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Dựa vào tư tưởng của Keynes về vai trò của đầu tư đối với TTKT vào 1940s, hai nhà KTH là Roy F. Harrod (1900 - 1978) ở Anh và Evsey Domar (1914 - 1997) ở Mỹ đã đưa ra MH lượng hoá mối quan hệ giữa TTKT và nhu cầu về vốn gọi là MH “Harrod – Domar”. 02/12/2010 b. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Nếu gọi ICOR (Incremental Capital – Output Ratio) là hệ số gia tăng giữa vốn và sản lượng và gt là tốc độ TTKT, ta sẽ có: 02/12/2010 b. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Mô hình Harrod – Domar cho thấy tốc độ TTKT phụ thuộc Tuy vậy, nhược điểm của mô hình Harrod – Domar là 02/12/2010 Mối quan hệ giữa đầu tư và TTKT 02/12/2010 c. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Năm 1956, dựa trên lý thuyết của trường phái cổ điển mới, kết hợp với một số giả thuyết của MH Harrod – Domar, Robert Solow và Trevor Swan đã xây dựng MH tăng trưởng cổ điển mới, còn được gọi là MH tăng trưởng Solow – Swan (gọi tắt là MH Solow). 02/12/2010 c. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Theo MH Solow, nếu không có tiến bộ công nghệ thì tích lũy tư bản chỉ dẫn đến TTKT trong ngắn hạn. Do vậy, để có TTKT dài hạn phải có tiến bộ công nghệ kết hợp với đầu tư tư bản theo “chiều sâu”. Kết luận: có thể thấy 4 nguồn lực cơ bản của TTKT là:Tài nguyên thiên nhiên, tích lũy tư bản, vốn nhân lực và công nghệ. 02/12/2010 Các nguồn lực của TTKT NSLĐ TTKT 02/12/2010 II. Mô hình tăng trưởng Solow MH này còn có cách gọi khác là MH tăng trưởng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.