Chương 8 trình bày các vấn đề liên quan đến đầu tư. Các nhà kinh tế phân biệt 3 loại đầu tư: Đầu tư cố định cho kinh doanh, đầu tư vào nhà ở, đầu tư vào hàng tồn kho. Trong bài này chúng ta sẽ chỉ tìm hiểu các mô hình giải quyết các quyết định của doanh nghiệp về đầu tư cố định cho kinh doanh. để nắm bắt các nội dung chi tiết. | KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG VIII: ĐẦU TƯ CHƯƠNG VIII: ĐẦU TƯ Các nhà kinh tế phân biệt 3 loại đầu tư: Đầu tư cố định cho kinh doanh: chi tiêu của doanh nghiệp cho việc xây dựng nhà máy mới, mở rộng nhà máy cũ, mua sắm máy móc, thiết bị mới để sản xuất,. Đầu tư vào nhà ở: chi tiêu của các hộ gia đình cho bảo dưỡng nhà đang sử dụng và xây dựng nhà mới (để ở hoặc cho thuê). 25/11/2010 CHƯƠNG VIII: ĐẦU TƯ Đầu tư vào hàng tồn kho: giá trị thay đổi của hàng tồn kho thành phẩm, bán thành phẩm và nguyên vật liệu. Trong bài này chúng ta sẽ chỉ giới thiệu các mô hình giải quyết các quyết định của doanh nghiệp về đầu tư cố định cho kinh doanh. 25/11/2010 1. Lý thuyết tân cổ điển về đầu tư cố định cho kinh doanh Giả sử trong nền KT có 2 loại DN: DN sản xuất: DN này thuê tư bản và LĐ để SX ra sản phẩm. DN sở hữu tư bản: DN này sẽ cho DN sản xuất thuê tư bản. 25/11/2010 a. Doanh nghiệp sản xuất Nếu chi phí (danh nghĩa) thuê tư bản là R và giá bán sản phẩm là P thì chi phí thực tế để thuê | KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG VIII: ĐẦU TƯ CHƯƠNG VIII: ĐẦU TƯ Các nhà kinh tế phân biệt 3 loại đầu tư: Đầu tư cố định cho kinh doanh: chi tiêu của doanh nghiệp cho việc xây dựng nhà máy mới, mở rộng nhà máy cũ, mua sắm máy móc, thiết bị mới để sản xuất,. Đầu tư vào nhà ở: chi tiêu của các hộ gia đình cho bảo dưỡng nhà đang sử dụng và xây dựng nhà mới (để ở hoặc cho thuê). 25/11/2010 CHƯƠNG VIII: ĐẦU TƯ Đầu tư vào hàng tồn kho: giá trị thay đổi của hàng tồn kho thành phẩm, bán thành phẩm và nguyên vật liệu. Trong bài này chúng ta sẽ chỉ giới thiệu các mô hình giải quyết các quyết định của doanh nghiệp về đầu tư cố định cho kinh doanh. 25/11/2010 1. Lý thuyết tân cổ điển về đầu tư cố định cho kinh doanh Giả sử trong nền KT có 2 loại DN: DN sản xuất: DN này thuê tư bản và LĐ để SX ra sản phẩm. DN sở hữu tư bản: DN này sẽ cho DN sản xuất thuê tư bản. 25/11/2010 a. Doanh nghiệp sản xuất Nếu chi phí (danh nghĩa) thuê tư bản là R và giá bán sản phẩm là P thì chi phí thực tế để thuê một đơn vị tư bản là Lợi ích của việc thuê thêm một đơn vị TB là 25/11/2010 a. Doanh nghiệp sản xuất Nếu hàm SX là Y = AKαL 1-α thì: 25/11/2010 a. Doanh nghiệp sản xuất Các DNSX sẽ có cầu về tư bản đến mức tại đó sản phẩm cận biên của tư bản bằng giá thuê tư bản. Như vậy, đường cầu về TB chính là đường biểu thị 25/11/2010 a. Doanh nghiệp sản xuất 25/11/2010 a. Doanh nghiệp sản xuất Từ công thức: có thể thấy sản phẩm cận biên của TB cao hơn nếu có nhiều LĐ hơn và công nghệ ưu việt hơn. 25/11/2010 b. Doanh nghiệp sở hữu tư bản Chúng ta giả định TB được sở hữu bởi các DN cho thuê và lượng cung TB sẽ cố định trong ngắn hạn. Do đó, đường cung TB là một đường 25/11/2010 b. Doanh nghiệp sở hữu tư bản Lợi ích từ việc sở hữu một đơn vị tư bản là thu nhập R/P nhận được từ DNSX đi thuê TB. Chi phí sở hữu TB bao gồm: Tiền lãi phải trả ngân hàng để mua tư bản Giả sử DN đi vay ngân hàng để mua TB. Nếu đầu năm DN mua TB với giá là PK và lãi suất đi vay là i thì số tiền cần trả