Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 2 - Lê Trà Mi

Chương 2 của bài giảng Kế toán quản trị nhằm giúp người học tìm hiểu bản chất của chi phí và giá thành, biết phân biệt chi phí và giá thành, phân loại chi phí và giá thành và ý nghĩa từng loại. . | CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH CHƯƠNG 2 2 MỤC TIÊU Tìm hiểu bản chất của chi phí và giá thành Phân biệt chi phí và giá thành Phân loại chi phí và giá thành và ý nghĩa từng loại NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm - Chi phí - Giá thành Phân loại - Chi phí - Giá thành CHI PHÍ Là những phí tổn thực tế phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt được một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định phát sinh cho một SP, dịch vụ hoặc do một hoạt động nào đó tạo ra là những nguồn lực (tài nguyên, vật chất, lao động ) mà doanh nghiệp phải hy sinh hoặc phải bỏ ra để đạt được những mục tiêu cụ thể KTQT KTTC Chi phí CHI PHÍ GIÁ THÀNH Biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao mòn về lao động sống, lao động vật hóa tính cho một đại lượng, kết quả, SP hoàn thành. Chỉ tính cho những công việc đã hoàn thành (hoàn thành?- sx nhiều quy trình) Giá thành là kết quả của việc tích lũy chi phí SO SÁNH CHI PHÍ – GIÁ THÀNH PHÂN LOẠI CHI PHÍ Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động Phân loại chi phí theo mối quan hệ với BCTC Phân loại chi phí theo mức độ hoạt động Các cách phân loại khác THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí sản xuất chung Gồm các NVL và các bộ phận thiết yếu để cấu thành nên thành phẩm cuối cùng Được tập hợp trực tiếp và dễ dàng vào từng sản phẩm CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP Nếu những NVL không được tập hợp trực tiếp vào sản phẩm, những NVL đó sẽ được coi là gián tiếp và được tính vào chi phí sản xuất chung. Để có được nguyên vật liệu sản xuất ra thành phẩm, nhà sản xuất phải mua nguyên liệu thô. Nguyên liệu thô bao gồm những nguyên liệu cơ bản và những bộ phận được sử dụng trong chu trình sản xuất. Ví dụ như thép, nhựa và lốp xe là những nguyên liệu thô để chế tạo xe hơi. Những nguyên liệu thô có thể kết hợp một cách trực tiếp và tự nhiên với nhau để tạo thành thành phẩm trong chu trình chế tạo thì được gọi là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Ví dụ như bột mỳ trong quá trình sản xuất bánh mỳ, xi rô trong quá trình đóng chai đồ uống nhẹ, và thép trong quá trình sản | CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH CHƯƠNG 2 2 MỤC TIÊU Tìm hiểu bản chất của chi phí và giá thành Phân biệt chi phí và giá thành Phân loại chi phí và giá thành và ý nghĩa từng loại NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm - Chi phí - Giá thành Phân loại - Chi phí - Giá thành CHI PHÍ Là những phí tổn thực tế phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt được một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định phát sinh cho một SP, dịch vụ hoặc do một hoạt động nào đó tạo ra là những nguồn lực (tài nguyên, vật chất, lao động ) mà doanh nghiệp phải hy sinh hoặc phải bỏ ra để đạt được những mục tiêu cụ thể KTQT KTTC Chi phí CHI PHÍ GIÁ THÀNH Biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao mòn về lao động sống, lao động vật hóa tính cho một đại lượng, kết quả, SP hoàn thành. Chỉ tính cho những công việc đã hoàn thành (hoàn thành?- sx nhiều quy trình) Giá thành là kết quả của việc tích lũy chi phí SO SÁNH CHI PHÍ – GIÁ THÀNH PHÂN LOẠI CHI PHÍ Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động Phân loại chi phí theo mối quan hệ với BCTC Phân loại

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.