Bài giảng Một số kỹ thuật quay phim cơ bản do Hoàng Đức Huy Bằng biên soạn trang bị cho các bạn những kiến thức về một số khái niệm sử dụng trong quay phim như cỡ cảnh, góc quay, động tác máy, ánh sáng, thẩm mỹ trong khuôn hình. Bên cạnh đó, bài giảng còn giúp các bạn biết được một số lưu ý trước khi quay. | Trình bày: Hoàng Đức Huy Bằng Huế, 10/4/2012 1. Cỡ cảnh: Viễn cảnh: Bối cảnh rộng. Người chỉ là một chủ thể nhỏ có thể không thấy rõ. Toàn cảnh : Người toàn thân trong bối cảnh. Trung cảnh: Trung cảnh rộng: Người lấy quá nửa từ đầu gối Trung cảnh hẹp: Người lấy bán thân Cận cảnh: Cận cảnh rộng: người lấy từ ngực Cận cảnh hẹp: người lấy từ cổ Đặc tả: Từ cằm đến trán, miêu tả chi tiết hơn Cận cảnh. Ví dụ :Mắt, miệng, chiếc nhẫn trên ngón tay Cảnh đôi Qua vai Ví dụ về 1 buổi phỏng vấn : Tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn và tránh sự nhàm chán cho người xem thì khi quay người ta sẽ sử dụng nhiều cỡ cảnh tùy vào những hoàn cảnh khác nhau: Trung cảnh: MC giới thiệu về buổi phỏng vấn Toàn cảnh: để giới thiệu với khán giả ai đang ở đâu Trung cảnh: MC giới thiệu về khách mời Cận cảnh về người đang phát biểu Cận cảnh để quay cuốn sách mà buổi phỏng vấn đó sẽ đề cập đến Đặc tả về nội dung 1 số trang trong cuốn sách đó. 2. Góc quay Góc quay . | Trình bày: Hoàng Đức Huy Bằng Huế, 10/4/2012 1. Cỡ cảnh: Viễn cảnh: Bối cảnh rộng. Người chỉ là một chủ thể nhỏ có thể không thấy rõ. Toàn cảnh : Người toàn thân trong bối cảnh. Trung cảnh: Trung cảnh rộng: Người lấy quá nửa từ đầu gối Trung cảnh hẹp: Người lấy bán thân Cận cảnh: Cận cảnh rộng: người lấy từ ngực Cận cảnh hẹp: người lấy từ cổ Đặc tả: Từ cằm đến trán, miêu tả chi tiết hơn Cận cảnh. Ví dụ :Mắt, miệng, chiếc nhẫn trên ngón tay Cảnh đôi Qua vai Ví dụ về 1 buổi phỏng vấn : Tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn và tránh sự nhàm chán cho người xem thì khi quay người ta sẽ sử dụng nhiều cỡ cảnh tùy vào những hoàn cảnh khác nhau: Trung cảnh: MC giới thiệu về buổi phỏng vấn Toàn cảnh: để giới thiệu với khán giả ai đang ở đâu Trung cảnh: MC giới thiệu về khách mời Cận cảnh về người đang phát biểu Cận cảnh để quay cuốn sách mà buổi phỏng vấn đó sẽ đề cập đến Đặc tả về nội dung 1 số trang trong cuốn sách đó. 2. Góc quay Góc quay là góc nhìn từ máy quay với chiều sâu, chiều dài, chiều rộng cân xứng với vật hay hành động được quay. Góc nhìn từ máy quay không chỉ quyết định cái gì sẽ xuất hiện trong cảnh đó mà nói chung còn là cách khán giả sẽ nhìn sự việc - gần hay xa, từ trên xuống hay từ dưới lên, chủ quan hay khách quan Góc ngang (vừa tầm mắt): Để diễn tả cảnh giống như thật nhưng ít kịch tính, nó cung cấp cái nhìn bình thường và thường quay từ độ cao đến . Máy quay nhìn xuống sự vật làm người xem cảm giác mạnh mẽ hơn nhân vật trên màn ảnh hay hạ thấp tầm quan trọng của nhân vật với con người hoặc sự vật xung quanh. Góc cao: máy quay nhìn xuống sự vật Góc thấp: máy quay thường đặt ở dưới nhìn lên sự vật. Máy hất lên cho cảm giác thanh thoát, tôn trọng hoặc là để tạo kịch tính, đẩy nhanh diễn biến phim, thêm tầm cao và sức mạnh/ tầm ảnh hưởng của nhân vật. Góc nghiêng và một số góc quay khác: Tạo nên những hiệu quả đặc biệt. Nếu không sử dụng góc nghiêng thì khi quay nên tránh bị nghiêng máy. 3. Động