Bài giảng Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam nêu lên những chứng cứ lịch sử, những căn cứ pháp lý, các yếu tố thực hiện để chứng minh được rằng Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | HOÀNG SA, TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM NGHIÊN CỨU 3 PHẦN 1. Những chứng cứ lịch sử 2. Những căn cứ pháp lý 3. Yếu tố thực tiễn a) Những tư liệu của Việt Nam - Năm 1686: đời Lê Hy Tông, Đỗ Bá Công biên soạn Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư trong Hồng Đức Bản Đồ hay Toàn Tập An Nam Lộ trong sách Thiên Hạ Bản Đồ. Tấm bản đồ trong Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư thể hiện Hoàng Sa rất rõ: “Giữa biển có một dải cát dài gọi là Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa) dài tới 400 dặm 1. Những chứng cứ lịch sử Bản đồ Đàng Ngoài Việt Nam (Ton Kin), Đàng Trong Việt Nam (Cochin Chin) cùng quần đảo Hoàng Sa (le Paracel) (có cùng một cách tô đường viền màu xanh dương nhạt) (năm 1771). Trong bản đồ gốc cương vực Vương quốc Trung Hoa được giới hạn bằng đường viền màu vàng và không bao gồm quần đảo Hoàng Sa (le Paracel). Trong sách Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn soạn trong năm Cảnh Hưng thứ 37 (1776), đây là tài liệu rất cổ, miêu tả kỹ càng nhất về Hoàng Sa, cụ thể là việc chúa Nguyễn xác lập chủ quyền của Đại Việt tại Hoàng Sa bằng hoạt động của Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải. Sách này viết đảo Hoàng Sa thuộc hải phận xã yên Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ vẽ năm 1838 triều Minh Mạng, vẽ một dãy nhiều đảo nhỏ thuộc về phương Đông hải phận tỉnh Quảng Nam và các tỉnh đi Nam, ghi tên là Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa. - Các quyển sách cổ như: Quyển Cổ Đại Nam nhất thống chí; Lịch triều loại chí của Phan Huy Chú; Đại Nam nhất thống chí của Cao Xuân Dục soạn trong triều vua Duy Tân đều chứng minh quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam. - Trong bộ sách Đại Nam nhất thống chí (in xong năm 1910), xác định rõ Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi và tiếp tục khẳng định hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải, trong đó đội Hoàng Sa kiêm quản. - Trong Bản đồ Đông Dương thuộc Pháp (French Indo-China) vào năm 1914, vẽ rõ Hoàng Sa (Paracels) là của Việt Nam. Sách Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư có vẽ bản đồ Hoàng Sa ngoài khơi tỉnh Quảng Ngãi. Tư liệu trong toàn tập . | HOÀNG SA, TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM NGHIÊN CỨU 3 PHẦN 1. Những chứng cứ lịch sử 2. Những căn cứ pháp lý 3. Yếu tố thực tiễn a) Những tư liệu của Việt Nam - Năm 1686: đời Lê Hy Tông, Đỗ Bá Công biên soạn Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư trong Hồng Đức Bản Đồ hay Toàn Tập An Nam Lộ trong sách Thiên Hạ Bản Đồ. Tấm bản đồ trong Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư thể hiện Hoàng Sa rất rõ: “Giữa biển có một dải cát dài gọi là Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa) dài tới 400 dặm 1. Những chứng cứ lịch sử Bản đồ Đàng Ngoài Việt Nam (Ton Kin), Đàng Trong Việt Nam (Cochin Chin) cùng quần đảo Hoàng Sa (le Paracel) (có cùng một cách tô đường viền màu xanh dương nhạt) (năm 1771). Trong bản đồ gốc cương vực Vương quốc Trung Hoa được giới hạn bằng đường viền màu vàng và không bao gồm quần đảo Hoàng Sa (le Paracel). Trong sách Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn soạn trong năm Cảnh Hưng thứ 37 (1776), đây là tài liệu rất cổ, miêu tả kỹ càng nhất về Hoàng Sa, cụ thể là việc chúa Nguyễn xác lập chủ quyền của Đại