Bài giảng Dự án Luật Ngân sách Nhà nước (sửa đổi)

Bài giảng Dự án Luật Ngân sách Nhà nước (sửa đổi) trình bày về đánh giá tình hình thực hiện Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN) giai đoạn 2004-2013; quan điểm, mục tiêu sửa đổi Luật NSNN; nội dung cơ bản của dự thảo Luật NSNN; tiến độ triển khai trong thời gian tới. | Nội dung bài trình bày 1 Đánh giá tình hình thực hiện Luật NSNN giai đoạn 2004-2013 Quan điểm, mục tiêu sửa đổi Luật NSNN Tiến độ triển khai trong thời gian tới 2 3 Nội dung cơ bản của dự thảo Luật NSNN 4 Kết quả đạt được Một số tồn tại chủ yếu Đánh giá tình hình thực hiện Luật NSNN giai đoạn 2004-2013 Kết quả đạt được a Tạo khuôn khổ pháp lý về quản lý NSNN Về phân cấp quản lý NSNN, phân cấp nguồn thu Về cân đối NSNN và quản lý nợ công Về công tác quản lý và điều hành NSNN, công tác cải cách hành chính trong quản lý ngân sách, công khai ngân sách b c d Một số tồn tại chủ yếu Về hoạt động của NSNN: Thu NSNN không bền vững, hiệu quả sử dụng NSNN chưa cao (2) Về cơ chế quản lý NSNN: Phạm vi ngân sách chưa đầy đủ, rõ ràng; bội chi và phương pháp tính bội chi NSNN chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Về phân cấp nguồn thu giữa các cấp ngân sách địa | Nội dung bài trình bày 1 Đánh giá tình hình thực hiện Luật NSNN giai đoạn 2004-2013 Quan điểm, mục tiêu sửa đổi Luật NSNN Tiến độ triển khai trong thời gian tới 2 3 Nội dung cơ bản của dự thảo Luật NSNN 4 Kết quả đạt được Một số tồn tại chủ yếu Đánh giá tình hình thực hiện Luật NSNN giai đoạn 2004-2013 Kết quả đạt được a Tạo khuôn khổ pháp lý về quản lý NSNN Về phân cấp quản lý NSNN, phân cấp nguồn thu Về cân đối NSNN và quản lý nợ công Về công tác quản lý và điều hành NSNN, công tác cải cách hành chính trong quản lý ngân sách, công khai ngân sách b c d Một số tồn tại chủ yếu Về hoạt động của NSNN: Thu NSNN không bền vững, hiệu quả sử dụng NSNN chưa cao (2) Về cơ chế quản lý NSNN: Phạm vi ngân sách chưa đầy đủ, rõ ràng; bội chi và phương pháp tính bội chi NSNN chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Về phân cấp nguồn thu giữa các cấp ngân sách địa phương Về bổ sung có mục tiêu từ NSTW cho NSĐP Về quy định giao cho Chính phủ quy định về việc ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi. Một số tồn tại chủ yếu (tiếp theo) (2) Về cơ chế quản lý NSNN (tiếp theo): Thiếu các quy định xử lý cụ thể trong các trường hợp dự toán ngân sách, phương án phân bổ ngân sách chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định; Quy định về sử dụng dự phòng ngân sách, về quỹ dự trữ tài chính Quy định về quản lý vốn đầu tư phát triển chưa đầy đủ; Công khai NSNN chưa minh bạch; Luật NSNN chưa quy định mối quan hệ của các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách và NSNN. Quan điểm sửa đổi Luật NSNN Bảo đảm tuân thủ Hiến pháp năm 2013, phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, thống nhất với các luật hiện hành hoặc định hướng sửa đổi, bổ sung các luật đó trong cùng thời kỳ. Kế thừa và phát huy những mặt tích cực của Luật NSNN hiện hành; đổi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.