Bài giảng Bài 7: Đạo đức nghề nghiệp công chứng và các quy định về CCV cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm, nhiệm vụ của công chứng viên; bổ nhiệm công chứng viên; biệt phái, điều động, miễn nhiệm công chứng viên, tạm đình chỉ việc thực hiện công chứng của công chứng viên; đạo đức nghề công chứng. | Bài 7 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÔNG CHỨNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ CCV NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. CÔNG CHỨNG VIÊN 2. ĐẠO ĐỨC NGHỀ CÔNG CHỨNG 1. CÔNG CHỨNG VIÊN . KHÁI NIỆM . NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CCV . BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN . BIỆT PHÁI, ĐIỀU ĐỘNG, MIỄN NHIỆM CCV, TẠM ĐC VIỆC THỰC HIỆN CÔNG CHỨNG CỦA CCV Căn cứ: Điều 7. Luật công chứng Các dấu hiệu: + Là công chức do Bộ trưởng BTP bổ nhiệm; + Hoạt động chuyên trách, không kiêm nhiệm; + Được hưởng lương từ Ngân sách NN. . KHÁI NIỆM . NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CCV . Nhiệm vụ của công chứng viên . Quyền hạn của công chứng viên . Các trường hợp không được thực hiện công chứng Thực hiện việc công chứng đúng thẩm quyền; Tiếp nhận, kiểm tra giấy tờ; hướng dẫn các thủ tục cho người yêu cầu công chứng; Giải thích cho người yêu cầu công chứng về các vấn đề liên quan đến việc công chứng; Các nhiệm vụ khác. . Nhiệm vụ của công chứng viên (Điều 22 Luật công chứng) Đưa ra các yêu cầu hợp pháp đối với người yêu cầu công chứng; Đề nghị cơ quan hữu quan cung cấp thông tin cần thiết cho việc công chứng; Yêu cầu cơ quan chuyên môn giám định hoặc tư vấn khi cần thiết; Lập biên bản tạm giữ giấy tờ có dấu hiệu giả mạo; Từ chối công chứng trong các trường hợp luật định. . Quyền hạn của công chứng viên (Điều 22 Luật công chứng) . Các trường hợp không được thực hiện công chứng Căn cứ: điểm d, khoản 1 Điều 12 LCC Yêu cầu công chứng hoặc nội dung công chứng trái PL, đạo đức xã hội; Việc công chứng liên quan đến những người có quan hệ với CCV theo quy định. . BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN . Điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm . Thủ tục bổ nhiệm Điều kiện, tiêu chuẩn: + Là công dân VN thường trú tại VN; + Có băng cử nhân Luật và chứng chỉ ĐTCC Những trường hợp không được bổ nhiệm: + Mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự; + Đang bị truy cứu TNHS, chưa được xóa án; + Đang bị quản chế hành chính. . Điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm (Điều 13 Luật công chứng) Căn cứ PL: Đ18 Luật công chứng Căn cứ nhu cầu . | Bài 7 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÔNG CHỨNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ CCV NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. CÔNG CHỨNG VIÊN 2. ĐẠO ĐỨC NGHỀ CÔNG CHỨNG 1. CÔNG CHỨNG VIÊN . KHÁI NIỆM . NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CCV . BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN . BIỆT PHÁI, ĐIỀU ĐỘNG, MIỄN NHIỆM CCV, TẠM ĐC VIỆC THỰC HIỆN CÔNG CHỨNG CỦA CCV Căn cứ: Điều 7. Luật công chứng Các dấu hiệu: + Là công chức do Bộ trưởng BTP bổ nhiệm; + Hoạt động chuyên trách, không kiêm nhiệm; + Được hưởng lương từ Ngân sách NN. . KHÁI NIỆM . NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CCV . Nhiệm vụ của công chứng viên . Quyền hạn của công chứng viên . Các trường hợp không được thực hiện công chứng Thực hiện việc công chứng đúng thẩm quyền; Tiếp nhận, kiểm tra giấy tờ; hướng dẫn các thủ tục cho người yêu cầu công chứng; Giải thích cho người yêu cầu công chứng về các vấn đề liên quan đến việc công chứng; Các nhiệm vụ khác. . Nhiệm vụ của công chứng viên (Điều 22 Luật công chứng) Đưa ra các yêu cầu hợp pháp đối với người yêu cầu công .