Bài giảng Bài 23: Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản

Dưới đây là bài giảng Bài 23: Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những vấn đề chung, nội dung của hợp đồng thế chấp, công chứng hợp đồng thế chấp, một số tình huống trong công chứng hợp đồng thế chấp tài sản. | Bài 23 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Những vấn đề chung 2. Nội dung của hợp đồng thế chấp 3. Công chứng hợp đồng thế chấp 4. Một số tình huống 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG . Cơ sở pháp lý và thực tiễn . Đặc điểm của hợp đồng thế chấp Cơ sở thực tiễn: bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo một hợp đồng đã được ký kết. Bảo về quyền lợi cho bên có quyền để bên có nghĩ vụ phải thực hiện và thực hiện một cách tốt nhất nghĩa vụ của mình. Cơ sở pháp lý: Từ điều 342 đến điều 357 – BLDS. . Cơ sở pháp lý và thực tiễn Phải lập thành văn bản. Trong một số trường hợp, thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên là thời điẻm hợp đồng thế chấp được chứng nhận bởi cơ quan có thẩm quyền; Nghĩa vụ theo hợp đồng thế chấp là nghĩa vụ phái sinh từ một hợp đồng đã được ký trước đó; Là loại hợp đồng không có đền bù. . Đặc điểm của hợp đồng thế chấp 2. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỔNG THẾ CHẤP . Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thế chấp . Chủ thể của hợp đồng thế chấp . Đối tượng của hợp đồng thế chấp . Các điều khoản cơ bản Chủ thể có năng lực pháp luật và năng lực hành vi đầy đủ; Đối tượng hợp đồng là tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên thế chấp; Nội dung không trái pháp luật, đạo đức xã hội; Nghĩa vụ chính phải hợp pháp; Hình thức: phải bằng văn bản. . Điều kiện có hiệu lực Bên thế chấp là người có nghĩa vụ; bên nhận thế chấp là người có quyền; Cá nhân: phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự; Nếu hợp đồng ký thông qua người đại diện thì phải có giấy tờ chứng minh. Tỏ chức: do người đại diện xác lập quan hệ. Có thể là đại diện theo pháp luật hặc đại diện theo ủy quyền. . Chủ thể của hợp đồng Là tài sản. Bao gồm: + Tài sản là động sản; + Bất động sản; + Quyền tài sản. Tài sản thế chấp cũng có thể là tài sản được hình thành trong tương lai. . Điều kiện có hiệu lực Thông tin các bên; Nội dung nghĩa vụ được bảo đảm: phải thể hiện rõ ràng; Tài sản thế chấp: cần mô tả cụ thể trong hợp đồng; Nội dung và giá trị của tài | Bài 23 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Những vấn đề chung 2. Nội dung của hợp đồng thế chấp 3. Công chứng hợp đồng thế chấp 4. Một số tình huống 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG . Cơ sở pháp lý và thực tiễn . Đặc điểm của hợp đồng thế chấp Cơ sở thực tiễn: bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo một hợp đồng đã được ký kết. Bảo về quyền lợi cho bên có quyền để bên có nghĩ vụ phải thực hiện và thực hiện một cách tốt nhất nghĩa vụ của mình. Cơ sở pháp lý: Từ điều 342 đến điều 357 – BLDS. . Cơ sở pháp lý và thực tiễn Phải lập thành văn bản. Trong một số trường hợp, thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên là thời điẻm hợp đồng thế chấp được chứng nhận bởi cơ quan có thẩm quyền; Nghĩa vụ theo hợp đồng thế chấp là nghĩa vụ phái sinh từ một hợp đồng đã được ký trước đó; Là loại hợp đồng không có đền bù. . Đặc điểm của hợp đồng thế chấp 2. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỔNG THẾ CHẤP . Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thế chấp . Chủ thể của hợp đồng thế chấp . Đối

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
124    633    17    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.