Bài giảng Khiếu nại, tố cáo trong hoạt động công chứng trình bày về khiếu nại, tố cáo là quyền Hiến định; một số vấn đề chung về khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo; các quy định về khiếu nại, tố cáo trong Luật công chứng. | KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Khiếu nại, tố cáo là quyền Hiến định Phản ánh trình độ phát triển dân chủ hoá xã hội; Thể hiện quyền làm chủ của công dân với nhà nước. Đối với người dân Quyền khiếu nại, tố cáo giúp người dân: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, của tập thể, của công dân và lợi ích của chính bản thân mình; Đấu tranh phòng, chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội; Góp phần tham gia quản lý nhà nước, xây dựng, làm trong sạch và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. Đối với Nhà nước Khiếu nại, tố cáo là một kênh quan trọng để: Giám sát các hoạt động của các cơ quan, tổ chức, bảo đảm tính pháp chế trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và người có thẩm quyền; Khuyến khích người dân tham gia quản lý nhà nước, kịp thời phát hiện, sửa chữa những sai sót trong quá trình hoạt động, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình; Kịp thời chấn chỉnh, củng cố đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, phát hiện, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; Góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, bổ sung, sửa đổi những quy định của pháp luật còn thiếu, còn chồng chéo, bất hợp lý; Tăng cường lòng tin của nhân dân với Đảng và nhà nước. Khung pháp lý cho hoạt động khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo năm 2005; Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo; Các quy định về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành khác (VD: luật công chứng, pháp lệnh giám định, luật luật sư ). A. Một số vấn đề chung về khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo I. Khiếu nại 1. Khái niệm: Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị cơ quan, tổ . | KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Khiếu nại, tố cáo là quyền Hiến định Phản ánh trình độ phát triển dân chủ hoá xã hội; Thể hiện quyền làm chủ của công dân với nhà nước. Đối với người dân Quyền khiếu nại, tố cáo giúp người dân: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, của tập thể, của công dân và lợi ích của chính bản thân mình; Đấu tranh phòng, chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội; Góp phần tham gia quản lý nhà nước, xây dựng, làm trong sạch và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. Đối với Nhà nước Khiếu nại, tố cáo là một kênh quan trọng để: Giám sát các hoạt động của các cơ quan, tổ chức, bảo đảm tính pháp chế trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và người có thẩm quyền; Khuyến khích người dân tham gia quản lý nhà nước, kịp thời phát hiện, sửa chữa những sai sót trong quá trình hoạt động, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình; Kịp thời chấn chỉnh, củng cố đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, phát hiện, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp .