Chương 1 của bài giảng Cơ sở Trí tuệ nhân tạo giới thiệu về trí tuệ nhân tạo. Thông qua chương này người học có thể biết được trí tuệ nhân tạo là gì, lịch sử ra đời của trí tuệ nhân tạo, đối tượng nghiên cứu trí tuệ nhân tạo và các lĩnh vực áp dụng trí tuệ nhân tạo. | TRẦN MINH THÁI Email: minhthai@ Website: Cập nhật: 05 tháng 09 năm 2015 Cơ sở Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) 1 Thông tin chung Tên học phần: Cơ sở trí tuệ nhân tạo Artificial Intelligence 3 tín chỉ (45 tiết) + 1 tín chỉ thực hành (30 tiết) Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật lập trình Đánh giá: Thi viết, không sử dụng tài liệu 2 Nội dung Giới thiệu về TTNT (3 tiết) Thuật toán – Thuật giải (9 tiết) Biểu diễn tri thức (9 tiết) Mở đầu về máy học (6 tiết) Hệ chuyên gia (3 tiết) 3 Tài liệu tham khảo Giáo trình chính: [1] Bạch Hưng Khang – Hoàng Kiếm. Trí Tuệ Nhân Tạo- Các phương pháp và ứng dụng – NXB KHKT HN – 1989 [2] Nguyễn Thanh Thủy: TTNT các phương pháp giải quyết vấn đề – NXB KHKT 1996 Tài liệu tham khảo thêm: [3] Lập trình C cho TTNT – NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp HN – 1990 Các loại tài liệu khác: [4] Problem Solving and Artificial Intelligence Jean – Louis – Prentice Hall -1990 [5] Artificial Intelligence Patrick Henry Winston – Addion _ Wesley 1995 [6] Artificial Minds Stan Frankling – MIT Press 1995 [7] Artificial Intelligence, An modern approach Stuart Russel, Peter Norvig – Prentice Hall 1995 4 Chương 1. Giới thiệu về TTNT Trí tuệ nhân tạo? Lịch sử ra đời Đối tượng nghiên cứu Các lĩnh vực áp dụng 5 Sự thông minh (Intelligence)? “the ability to learn or understand things or to deal with new or difficult situations” (Từ điển Websters) Cụ thể Khả năng giải quyết vấn đề mới lạ Khả năng hành động hợp lý Khả năng hành động như con người 6 Sự thông minh (Intelligence)? Tính chất thông minh của một đối tượng là sự tổng hợp của cả 3 yếu tố: thu thập tri thức, suy luận và hành xử của đối tượng trên tri thức thu thập được. Chúng hòa quyện vào nhau thành một thể thống nhất “ Sự Thông Minh” Không thể đánh giá riêng lẽ bất kỳ một khía cạnh nào để nói về tính thông minh Intelligence bao gồm gì? Khả năng tương tác với thế giới thực: Tiếp nhận, hiểu và phản hồi Nhận dạng tiếng nói, hiểu và tổng hợp Hiểu hình ảnh Khả . | TRẦN MINH THÁI Email: minhthai@ Website: Cập nhật: 05 tháng 09 năm 2015 Cơ sở Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) 1 Thông tin chung Tên học phần: Cơ sở trí tuệ nhân tạo Artificial Intelligence 3 tín chỉ (45 tiết) + 1 tín chỉ thực hành (30 tiết) Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật lập trình Đánh giá: Thi viết, không sử dụng tài liệu 2 Nội dung Giới thiệu về TTNT (3 tiết) Thuật toán – Thuật giải (9 tiết) Biểu diễn tri thức (9 tiết) Mở đầu về máy học (6 tiết) Hệ chuyên gia (3 tiết) 3 Tài liệu tham khảo Giáo trình chính: [1] Bạch Hưng Khang – Hoàng Kiếm. Trí Tuệ Nhân Tạo- Các phương pháp và ứng dụng – NXB KHKT HN – 1989 [2] Nguyễn Thanh Thủy: TTNT các phương pháp giải quyết vấn đề – NXB KHKT 1996 Tài liệu tham khảo thêm: [3] Lập trình C cho TTNT – NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp HN – 1990 Các loại tài liệu khác: [4] Problem Solving and Artificial Intelligence Jean – Louis – Prentice Hall -1990 [5] Artificial Intelligence Patrick Henry Winston