Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ Hệ thống thông tin: Chương 0 - PGS.TS. Hà Quang Thụy

Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ Hệ thống thông tin: Chương 0 của . Hà Quang Thụy giúp cho các bạn biết được giới thiệu học liệu; mục tiêu nội dung của môn học; cách kiểm tra đánh giá đối với môn học. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về nội dung này. | BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BẬC NGHIÊN CỨU SINH TiẾN SỸ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 0. GiỚI THIỆU MÔN HỌC PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 09-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI “Có lần, một người bạn cho tôi một cuốn sách nhằm chỉ dẫn cho tôi về bản chất của khoa học. Phản ứng ngay tức thì của tôi là không cần một cuốn sách như vậy, vì ở thời điểm đó, tôi đã được vào biên chế, được đề bạt Phó giáo sư với một hồ sơ có tiểu sử công bố tốt, và hứa hẹn có thêm nhiều ấn phẩm. Rõ ràng, tôi nghĩ rằng tôi đã biết khoa học là gì. Tôi đã không thể sai hơn. Nhận ra được điều đó không phải vì mọi nỗ lực trước đây của tôi là nhầm lẫn, sai sót, và thành công chỉ đến tình cờ, mà đúng hơn là việc tìm hiểu về các nguyên lý cơ bản của khoa học làm sáng tỏ các yếu tố cơ bản chi phối công việc của một nhà khoa học. nghiên cứu học thuật tương xứng với bậc tiến sĩ được mô tả như là việc “nghiên cứu khoa học" theo một "phương pháp khoa học“.” Jan Recker (2012). Scientific . | BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BẬC NGHIÊN CỨU SINH TiẾN SỸ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 0. GiỚI THIỆU MÔN HỌC PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 09-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI “Có lần, một người bạn cho tôi một cuốn sách nhằm chỉ dẫn cho tôi về bản chất của khoa học. Phản ứng ngay tức thì của tôi là không cần một cuốn sách như vậy, vì ở thời điểm đó, tôi đã được vào biên chế, được đề bạt Phó giáo sư với một hồ sơ có tiểu sử công bố tốt, và hứa hẹn có thêm nhiều ấn phẩm. Rõ ràng, tôi nghĩ rằng tôi đã biết khoa học là gì. Tôi đã không thể sai hơn. Nhận ra được điều đó không phải vì mọi nỗ lực trước đây của tôi là nhầm lẫn, sai sót, và thành công chỉ đến tình cờ, mà đúng hơn là việc tìm hiểu về các nguyên lý cơ bản của khoa học làm sáng tỏ các yếu tố cơ bản chi phối công việc của một nhà khoa học. nghiên cứu học thuật tương xứng với bậc tiến sĩ được mô tả như là việc “nghiên cứu khoa học" theo một "phương pháp khoa học“.” Jan Recker (2012). Scientific Research in Information Systems: A Beginners Guide (Progress in IS). Springer Nội dung Giới thiệu học liệu Mục tiêu và nội dung môn học Kiểm tra đánh giá 1. Giới thiệu học liệu Học liệu chính: [Recker12] Jan Recker (2012). Scientific Research in Information Systems: A Beginners Guide (Progress in IS). Springer, Heidelberg, Germany. Các học liệu tham khảo [Matos12] Luis M. Camarinha-Matos. Scientific Research Methodologies and Techniques (2009-2012). [Leedy12] Paul D. Leedy, Jeanne Ellis Ormrod (2012). Practical Research: Planning and Design (10th Edition). Chương 1. [Hevner13] A. Hevner, S. Chatterjee (2013). Design Research in Information Systems: Theory and Pratice. Springer, 2013. 1. Giới thiệu học liệu Các học liệu tham khảo PLOS (2014). Table of Contents: PLoS Computational Biology: Ten Simple Rules, ; .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.