Bài giảng Một số chủ đề hiện đại về khai phá dữ liệu - khai phá quá trình: Chương 3 - PGS.TS. Hà Quang Thụy

Bài giảng Một số chủ đề hiện đại về khai phá dữ liệu - khai phá quá trình: Chương 3 do . Hà Quang Thụy thực hiện sau đây nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về phát hiện quy trình. Với các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin thì đây là tài liệu hữu ích. | BÀI GIẢNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HIỆN ĐẠI VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU: KHAI PHÁ QUÁ TRÌNH CHƯƠNG 3. PHÁT HIỆN QUY TRÌNH PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 01-2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nội dung Nhật ký sự kiện Phát hiện quy trình Phần 2. Họ thuật toán phát hiện quy trình , +, ++ Ý tưởng phát hiện quy trình Thuật toán Đáng giá thuật toán phát hiện quy trình - Các hạn chế của thuật toán Các thuật toán +, ++ Phát biểu bài toán Bài toán phát hiện quy trình Input: Nhật ký sự kiện ở dạng đơn giản L Một tập phức các xâu hành động Output: Mô hình quy trình trình bày NKSK dưới dạng lưới Petri N Kỳ vọng lưới dòng công việc WF-net, đúng đắn Ví dụ : N1 như hình vẽ Ý tưởng sơ bộ N đại diện hành vi trong L “Hành vi” thường là quan hệ giữa các hành động trong L “Vết” của L là “hành vi” Xem xét vết Vết của NKSK Các quan hệ dựa trên NKSK Cho NKSK L với tập hành động A >L: a,b A nói a>Lb nếu L: a đi ngay trước b trong : i=a i+1=b. Nói b≯a: L: b không đi . | BÀI GIẢNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HIỆN ĐẠI VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU: KHAI PHÁ QUÁ TRÌNH CHƯƠNG 3. PHÁT HIỆN QUY TRÌNH PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 01-2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nội dung Nhật ký sự kiện Phát hiện quy trình Phần 2. Họ thuật toán phát hiện quy trình , +, ++ Ý tưởng phát hiện quy trình Thuật toán Đáng giá thuật toán phát hiện quy trình - Các hạn chế của thuật toán Các thuật toán +, ++ Phát biểu bài toán Bài toán phát hiện quy trình Input: Nhật ký sự kiện ở dạng đơn giản L Một tập phức các xâu hành động Output: Mô hình quy trình trình bày NKSK dưới dạng lưới Petri N Kỳ vọng lưới dòng công việc WF-net, đúng đắn Ví dụ : N1 như hình vẽ Ý tưởng sơ bộ N đại diện hành vi trong L “Hành vi” thường là quan hệ giữa các hành động trong L “Vết” của L là “hành vi” Xem xét vết Vết của NKSK Các quan hệ dựa trên NKSK Cho NKSK L với tập hành động A >L: a,b A nói a>Lb nếu L: a đi ngay trước b trong : i=a i+1=b. Nói b≯a: L: b không đi ngay trước a. L: a Lb a>Lb b≯a. Khi đó nói b La. Quan hệ không đối xứng ||L: a||Lb a>Lb b>La: Quan hệ đối xứng #L: a#Lb a≯Lb b≯La. Quan hệ đối xứng Ma trận vết của L dựa trên các quan hệ Nhận xét: a,b A: tồn tại duy nhất một quan hệ hoặc a Lb (b La) hoặc a||Lb hoặc a#Lb Ma trận vết “footprint” ma trận vuông cỡ |A| |A| mà giá trị phần tử dòng a cột b là quan hệ a?Lb Ví dụ ma trận vết cho L1 Ý tưởng từ các mỗi quan hệ từ NKSK Nhận xét Quan hệ >L chứa mọi cặp hành động đi sau trực tiếp c Ld: có c>Ld d≯c: có c đi ngay trước d và d không bao giờ đi trước c: một “mẫu tuần tự“ theo “quan hệ nhân quả” trong mô hình kết quả: đặt một vị trí sau c và trước d Nếu a Lb và a Lc và b#Lc “mẫu rẽ nhánh XOR” từ a sang b,c đây là XOR-split ; tương tự a Lc và b Lc và a#Lb:một XOR-joint Nếu a Lb và a Lc và b||Lc “mẫu rẽ nhánh AND” từ a sang b,c đây là AND-split ; tương tự a Lc và b Lc và a||Lb một AND-joint Minh họa các mẫu Ma trận vết của một số NKSK NKSK L2 Ma trận vết Chỉ khác .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.