Bài giảng Khoa học, quản lý và công nghệ dịch vụ (SSME): Chương 3 - PGS.TS. Hà Quang Thụy

Bài giảng Khoa học, quản lý và công nghệ dịch vụ (SSME): Chương 3 do . Hà Quang Thụy biên soạn trình bày về tính hiệu quả của công nghệ thông tin và đo dịch vụ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | Khoa học, quản lý và công nghệ dịch vụ (SSME) Chương 3. Tính hiệu quả của CNTT và đo dịch vụ (Trên cơ sở một số tài liệu của IBM) PGS. TS. Hà Quang Thụy Tài liệu tham khảo Version [Str97] Paul A. Strassmann (1997). The Squandered Computer: Evaluating the Business Alignment of Information Technologies, 1997 A. J. Gilbert Silvius (2008). The Business Value of IT: A Conceptual Model for Selecting Valuation Methods, Communications of the IIMA , 2008 Volume 8 Issue 3 : 57-66 Erik Brynjolfsson (2003). Computing Productivity: Firm-Level Evidence, Forthcoming in the Review of Economics and Statistics, November, 2003. Nicholas Carr (2003). IT doesn’t matter, HBR, May 2003: 41-49. Nicholas Carr (2005). The end of Corporate Computing, MIT Sloan management Review, Spring 2005: 67-73. [Sim99] LDSimon (1999). The Death of the Productivity Paradox, Chairman's summary WTO Information Technology Symposium 16 July 1999 Thomas Stewart (2003). Does IT matter ? An HBR Debate, HBR June, 2003. Nội dung Version Nghịch lý hiệu quả của CNTT Luận điểm của Nicolas Carr và bàn luận Mô hình hiệu quả: Đo dịch vụ Mục tiêu cần đạt được Nhận được khung chỉ dẫn về câu hỏi hóc búa về hiệu quả, phát triển một xuất phát điểm và thảo luận nội dung này cùng với một số nội dung liên quan. Lưu ý về cách đo dịc vụ có được phát triển để sử dụng. Suy nghĩa về “nền kinh tế mới” và các câu hỏi: Vì sao dịch vụ dịch vụ đối kháng sự giành được hiệu quả? Phải chăng hiểu quả dịch vụ lad một phép nghịch hợp ? Mối quan hệ giữa phát kiến và hiệu quả là gì? Version Nghịch lý Khái niệm hiệu quả Đo lường hiệu quả kinh tế Mở rộng là một tài nguyên lớn của thu nhập cốt lõi tăng cường Triệu chứng Baumol và hiệu quả trong dịch vụ “vẫn hốn tạp như dàn đồng ca bốn người, vật”. Như là xoay sở tiêu dùng càng hướng tới dịch vụ nếu sự tăng trưởng hiệu quả trong dịch vụ vốn đã chậm chạp, sự tăng trưởng kinh tế chắc chắn chậm chạp. Robert Solow, nhà kinh tế được giải thưởng Nobel, có nhận định | Khoa học, quản lý và công nghệ dịch vụ (SSME) Chương 3. Tính hiệu quả của CNTT và đo dịch vụ (Trên cơ sở một số tài liệu của IBM) PGS. TS. Hà Quang Thụy Tài liệu tham khảo Version [Str97] Paul A. Strassmann (1997). The Squandered Computer: Evaluating the Business Alignment of Information Technologies, 1997 A. J. Gilbert Silvius (2008). The Business Value of IT: A Conceptual Model for Selecting Valuation Methods, Communications of the IIMA , 2008 Volume 8 Issue 3 : 57-66 Erik Brynjolfsson (2003). Computing Productivity: Firm-Level Evidence, Forthcoming in the Review of Economics and Statistics, November, 2003. Nicholas Carr (2003). IT doesn’t matter, HBR, May 2003: 41-49. Nicholas Carr (2005). The end of Corporate Computing, MIT Sloan management Review, Spring 2005: 67-73. [Sim99] LDSimon (1999). The Death of the Productivity Paradox, Chairman's summary WTO Information Technology Symposium 16 July 1999 Thomas Stewart (2003). Does IT matter ? An HBR Debate, HBR June, 2003. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.