Bài giảng Phân loại hàng hóa do ThS. Phạm Đức Cường biên soạn sau đây sẽ giúp các bạn nắm bắt tốt hơn về công ước Quốc tế về hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá (công ước HS). Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn nội dung của công ước này. | BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN ---------- PHÂN LOẠI HÀNG HÓA Giảng viên: ThS. Phạm Đức Cường Cục Hải quan TPHCM 0902. 16thmarch2005-HSconvention-phuong-hai Công ước Quốc tế về Hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá (Công ước HS) 16thmarch2005-HSconvention-phuong-hai QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG ƯỚC HS Trước khi Công ước HS ra đời, trên thế giới có nhiều hệ thống phân loại hàng hoá khác nhau. Những hệ thống phân loại đầu tiên rất đơn giản được sắp xếp hệ thống theo thứ tự chữ cái A, B, C Ngày 15/12/1950, Công ước Brussel kèm theo một bản Danh mục hàng hóa ra đời, có hiệu lực từ 11/9/1959. Ban đầu Danh mục này được gọi là Danh mục biểu thuế Brussel. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG ƯỚC HS Tới năm 1974, Danh mục biểu thuế Brussel được đổi tên thành Danh mục hàng hóa của Hội đồng hợp tác Hải quan Đến năm 1983, Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa đã được Tổ chức Hải quan thế giới thông qua tại Brussel; có hiệu lực ngày 01/01/1988. Đến nay, Công ước HS đã được sửa đổi 5 lần: Năm 1992, 1996, 2002, 2007, 2012. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG ƯỚC HS Lần sửa đổi 1992: số mã hàng hóa giảm từ 5019 dòng xuống 5018 dòng. Lần sửa đổi 1996 có 393 Điểm sửa đổi, số dòng tăng từ 5018 dòng tăng lên 5113 dòng. Lần sửa đổi 2002 có 374 Điểm sửa đổi và số dòng tăng từ 5113 dòng tăng lên 5224 dòng. Lần sửa đổi 2007 có 356 kiến nghị sửa đổi; giảm từ 5224 dòng xuống còn 5053 dòng. HS 2012 có 221 kiến nghị sửa đổi được thông qua và số dòng phân nhóm 6 số tăng lên 5225 dòng. 050322-HSConvention MỤC TIÊU CÔNG ƯỚC HS (1) Làm cơ sở xây dựng hệ thống phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu và thuế quan (2) Thống kê thương mại quốc tế (3) Xác định xuất xứ (4) Đàm phán thương mại giữa các quốc gia (5) Quản lý hàng hoá cần kiểm soát (ví dụ: chất thải, ma tuý, vũ khí hoá học, chất phá huỷ tầng ozon, loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng); (6) HS còn được áp dụng trong quản lý Hải quan (như các tiêu chí để quản lý rủi ro, tuân thủ pháp luật) (7) | BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN ---------- PHÂN LOẠI HÀNG HÓA Giảng viên: ThS. Phạm Đức Cường Cục Hải quan TPHCM 0902. 16thmarch2005-HSconvention-phuong-hai Công ước Quốc tế về Hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá (Công ước HS) 16thmarch2005-HSconvention-phuong-hai QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG ƯỚC HS Trước khi Công ước HS ra đời, trên thế giới có nhiều hệ thống phân loại hàng hoá khác nhau. Những hệ thống phân loại đầu tiên rất đơn giản được sắp xếp hệ thống theo thứ tự chữ cái A, B, C Ngày 15/12/1950, Công ước Brussel kèm theo một bản Danh mục hàng hóa ra đời, có hiệu lực từ 11/9/1959. Ban đầu Danh mục này được gọi là Danh mục biểu thuế Brussel. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG ƯỚC HS Tới năm 1974, Danh mục biểu thuế Brussel được đổi tên thành Danh mục hàng hóa của Hội đồng hợp tác Hải quan Đến năm 1983, Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa đã được Tổ chức Hải quan thế giới thông qua tại Brussel; có hiệu lực ngày .