Bài giảng Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Bài giảng Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan trình bày về các văn bản quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan; những vấn đề cơ bản về xử lý vi phạm hành chính; nhận biết vi phạm hành chính ; vi phạm hành chính về hải quan. | HẢI QUAN VIỆT NAM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN HÀ NỘI, 9/2014 CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 1 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP xử lý VPHC trong trong lĩnh vực hải quan; 2 Thông tư số 190/2013/TT-BTC ngày 12/12/2013 của Bộ Tài chính; 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1 Trách nhiệm pháp lý hành chính. 2 Sự hình thành, phát triển của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. 3 Vi phạm hành chính, vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan. Cấu trúc LV gồm 3 chương Vi phạm hành chính: là hành vi trái pháp luật do lỗi vô ý hoặc cố ý, xâm phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực, mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. Đặc điểm của hành vi vi phạm hành chính: - Hành vi xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; - Chủ thể thực hiện là cá nhân . | HẢI QUAN VIỆT NAM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN HÀ NỘI, 9/2014 CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 1 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP xử lý VPHC trong trong lĩnh vực hải quan; 2 Thông tư số 190/2013/TT-BTC ngày 12/12/2013 của Bộ Tài chính; 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1 Trách nhiệm pháp lý hành chính. 2 Sự hình thành, phát triển của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. 3 Vi phạm hành chính, vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan. Cấu trúc LV gồm 3 chương Vi phạm hành chính: là hành vi trái pháp luật do lỗi vô ý hoặc cố ý, xâm phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực, mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. Đặc điểm của hành vi vi phạm hành chính: - Hành vi xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; - Chủ thể thực hiện là cá nhân hoặc tổ chức; - Thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý; - Văn bản quy phạm pháp luật có quy định chế tài xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi đó. NHẬN BIẾT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Chương 1 của LV gồm có 3 mục lớn: 1) 2) 3). Trong slide này em chỉ giới thiệu mục 2,3. Mục 1 em mời các thầy cô xem trong Luận văn. Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm hình sự Tiêu chí Vi phạm hành chính Tội phạm Về khái niệm: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước nhưng mức độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm và theo quy định của PL phải bị XPHC. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, tính mạng, sức khoẻ, tự do, tài sản Về đặc điểm và các yếu tố cấu thành: Tính nguy hiểm cho xã hội Thấp hơn - Cao hơn, thiệt hại thường nghiêm trọng hơn - Đối tượng bị xử lý Cá nhân hoặc tổ chức. Yếu tố bắt buộc ban đầu là phải xác định có hành vi vi phạm hành chính hay không. -

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
3    275    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.