Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của VN

Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của VN giới thiệu tới các bạn những nội dung về chính sách thương mại quốc tế; tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam; khó khăn và cơ hội với các SMEs Việt Nam. | CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN - Nguyễn Phương Thảo - Chính sách thương mại quốc tế Định nghĩa: Là một hệ thống tổng hợp các quy định (văn bản pháp quy) điều chỉnh các hoạt động thương mại xuyên biên giới giữa một quốc gia/vùng lãnh thổ với một hay nhiều quốc gia/vùng lãnh thổ khác, thể hiện qua: Hiệp định đa phương/Các điều ước quốc tế Hiệp định song phương Hệ thống văn bản pháp quy trong nước Nội dung bao gồm: Các quy định về thuế XNK đối với hàng hóa Các quy định phi thuế liên quan tới XNK hàng hóa: tiêu chuẩn kĩ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm, hạn ngạch, quy tắc xuất xứ, chỉ dẫn địa lý, quyền sở hữu trí tuệ, Các quy định về cung cấp dịch vụ Các quy định về đầu tư (lưu chuyển vốn) Các quy định về lưu chuyển lao động Các quy định chung khác: môi trường, doanh nghiệp NN, mua sắm chính phủ Chính sách thương mại quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế & các mức độ Hội nhập KTQT là thỏa thuận kinh tế giữa hai hoặc nhiều nền kinh tế/vùng khác nhau thông qua việc cắt giảm hoặc loại bỏ các rào cản thương mại, đồng thời hợp tác về chính sách tiền tệ và tài khóa. Mục đích của hội nhập kinh tế là giảm chi phí cho cả người tiêu dùng và nhà sản xuất, đồng thời tăng cường thương mại giữa các nền kinh tế tham gia vào thỏa thuận. Có nhiều mức độ khác nhau của hội nhập kinh tế, bao gồm thỏa thuận ưu đãi thương mại (PTA), khu vực thương mại tự do (FTA), liên minh hải quan (CU), thị trường chung (CM) và liên minh kinh tế và tiền tệ (EMU). Khi một nền kinh tế càng hội nhập sâu hơn, các rào cản thương mại sẽ càng được giảm thiểu cùng với sự gia tăng hợp tác về kinh tế và chính trị. 4 Tiến trình hội nhập KTQT của Việt Nam 1986: xóa bỏ bao cấp dần chuyển sang nền kinh tế thị trường thúc đẩy thương mại trong nước 1995: Gia nhập ASEAN và khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và trên nền tảng đó tham gia các hiệp định ASEAN+ +ASEAN-TQ (2004) +ASEAN-Hàn Quốc (2006) +ASEAN-Nhật Bản (2008) +ASEAN- Ấn Độ (2009) +ASEAN-Úc New Zealand . | CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN - Nguyễn Phương Thảo - Chính sách thương mại quốc tế Định nghĩa: Là một hệ thống tổng hợp các quy định (văn bản pháp quy) điều chỉnh các hoạt động thương mại xuyên biên giới giữa một quốc gia/vùng lãnh thổ với một hay nhiều quốc gia/vùng lãnh thổ khác, thể hiện qua: Hiệp định đa phương/Các điều ước quốc tế Hiệp định song phương Hệ thống văn bản pháp quy trong nước Nội dung bao gồm: Các quy định về thuế XNK đối với hàng hóa Các quy định phi thuế liên quan tới XNK hàng hóa: tiêu chuẩn kĩ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm, hạn ngạch, quy tắc xuất xứ, chỉ dẫn địa lý, quyền sở hữu trí tuệ, Các quy định về cung cấp dịch vụ Các quy định về đầu tư (lưu chuyển vốn) Các quy định về lưu chuyển lao động Các quy định chung khác: môi trường, doanh nghiệp NN, mua sắm chính phủ Chính sách thương mại quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế & các mức độ Hội nhập KTQT là thỏa thuận kinh tế giữa hai hoặc nhiều nền kinh tế/vùng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
463    18    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.