Bài giảng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương và sự tham gia của Việt Nam

Bài giảng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương và sự tham gia của Việt Nam giới thiệu tới các bạn những nội dung về quá trình hình thành TPP; tình hình đàm phán đến nay; kỳ vọng từ TPP; các lĩnh vực đàm phán chính; cơ hội và thách thức khi tham gia TPP. | Y 1. Quá trình hình thành TPP 2. Tình hình đàm phán đến nay 3. Kỳ vọng từ TPP 4. Các lĩnh vực đàm phán chính 5. Cơ hội và thách thức Cuối 2005: Brunei, Chile, New Zealand và Singapore ký Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement, gọi tắt là TPP hay P4) T9/2008: Hoa Kỳ tham gia và khởi đầu của TPP mới T11/2008: Australia và Peru tham gia Đầu 2009: Việt Nam tham gia với tư cách thành viên liên kết, chính thức từ tháng 11/2010, sau 3 phiên đàm phán. T10/2010: Malaysia T12/2012: Canada và Mexico T7/2013: Nhật Bản, thành viên thứ 12. 19 phiên chính thức, nhiều phiên giữa kỳ 5 phiên cấp Bộ trưởng (Brunei 8/2013, Bali 10/2013, Singapore 12/2013, 2/2014 và 5/2014) Hơn 20 nhóm đàm phán, gần 30 vấn đề Đã đạt thỏa thuận sơ bộ về: Hợp tác và xây dựng năng lực, Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Vì sự phát triển, Gắn kết môi trường chính sách, Tạo thuận lợi cho dây chuyền cung ứng, lời văn Nhập cảnh tạm thời của khách kinh doanh, Chính sách cạnh tranh Còn gần 20 lĩnh vực . | Y 1. Quá trình hình thành TPP 2. Tình hình đàm phán đến nay 3. Kỳ vọng từ TPP 4. Các lĩnh vực đàm phán chính 5. Cơ hội và thách thức Cuối 2005: Brunei, Chile, New Zealand và Singapore ký Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement, gọi tắt là TPP hay P4) T9/2008: Hoa Kỳ tham gia và khởi đầu của TPP mới T11/2008: Australia và Peru tham gia Đầu 2009: Việt Nam tham gia với tư cách thành viên liên kết, chính thức từ tháng 11/2010, sau 3 phiên đàm phán. T10/2010: Malaysia T12/2012: Canada và Mexico T7/2013: Nhật Bản, thành viên thứ 12. 19 phiên chính thức, nhiều phiên giữa kỳ 5 phiên cấp Bộ trưởng (Brunei 8/2013, Bali 10/2013, Singapore 12/2013, 2/2014 và 5/2014) Hơn 20 nhóm đàm phán, gần 30 vấn đề Đã đạt thỏa thuận sơ bộ về: Hợp tác và xây dựng năng lực, Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Vì sự phát triển, Gắn kết môi trường chính sách, Tạo thuận lợi cho dây chuyền cung ứng, lời văn Nhập cảnh tạm thời của khách kinh doanh, Chính sách cạnh tranh Còn gần 20 lĩnh vực vẫn đàm phán tiếp: (mở cửa thị trường hàng hóa, quy tắc xuất xứ, TBT, SPS, cung cấp dịch vụ qua biên giới, dịch vụ tài chính, thương mại điện tử, đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm của Chính phủ, lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước vv.) Mục tiêu ban đầu Chỉ đạo của các nhà Lãnh đạo các nước TPP: cuối 2013! Hội nghị Bộ trưởng tại Singapore 7-10/12/2013 là cơ hội cuối cùng nhưng đã không thể kết thúc đàm phán. Bước đi tiếp theo Tổ chức thêm 1 Hội nghị Bộ trưởng sau phiên đàm phán cấp Trưởng đoàn vào đầu tháng 7/2014. Không đặt ra thời hạn kết thúc, chỉ nỗ lực tối đa để có thể kết thúc trong thời gian sớm nhất Quan điểm chung: “không có Hiệp định sẽ tốt hơn là có một Hiệp định tồi”, không vì sức ép thời gian mà hy sinh chất lượng 1. Kỳ vọng chung: Mô hình mới về hợp tác kinh tế khu vực: xử lý các vấn đề đặt ra vào đầu thế kỷ 21 – 21st century agreement Tạo thuận lợi tối đa cho thương mại và đầu tư: thể hiện qua mức độ yêu cầu và cam kết dự kiến Hạt nhân hình thành FTA của khu vực .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
20    63    2    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.