Bài giảng Lập trình logic và ràng buộc (Logic Programming and Constraint): Bài 1 do TS. Lê Mạnh Hải biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về lược sử Prolog và các dòng sản phẩm; cài đặt SWI-Prolog và SWI-Prolog editor. Mời các bạn tham khảo. | Lập trình logic và ràng buộc (Logic Programming and Constraint) Ts. Lê Mạnh Hải Khoa CNTT, ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP HCM Mở đầu I Mục đích môn học: Giới thiệu một công cụ hỗ trợ nghiên cứu trí tuệ nhân tạo: ngôn ngữ lập trình SWI-Prolog. Một số ứng dụng trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên. II. Thời gian và nội dung: 30 tiết lý thuyết + 15 tiết bài tập Tổng quan về Prolog(3 tiết) Kỹ thuật lập trình Prolog(9 tiết) Logic và CSDL(3 tiết) Logic và Hệ chuyên gia(3 tiết) Logic và ngữ pháp (6 tiết) Logic và lập trình ràng buộc (6 tiết) Bài tập và kiểm tra giữa kỳ (15 tiết) III Giáo trình và tài liệu tham khảo Bài giảng của Lê Mạnh Hải (Lưu hành nội bộ) James Lu, Jerud J. Mead. Prolog A Tutorial Introduction. Computer Science Department Bucknell University Ulf Nilsson and Jan Maluszynsky. LOGIC, PROGRAMMING AND PROLOG (2ED). John Wiley & Sons Ltd. 2000. Phan Huy Khánh. Lập trình logic trong Prolog. Nhà xuất bản ĐH QG Hà nội. 2004 IV. Đánh giá: Điểm giữa kỳ (30%): Bài kiểm tra 60 phút trên PC Thi kết thúc môn (70%): Bài kiểm tra 90 phút V. Giáo viên: Ts. Lê Mạnh Hải. Khoa CNTT HUTECH. email: Website: Bài 1: Giới thiệu về ngôn ngữ Prolog Mục tiêu: Lược sử Prolog và các dòng sản phẩm Cài đặt SWI-Prolog và SWI-Prolog editor Các khái niệm cơ bản và ví dụ Lược sử Prolog và các dòng Theo “Prolog là một ngôn ngữ lập trình. "lập trình theo lô gích". Xuất hiện từ năm 1972 , mục tiêu của Prolog là giúp người dùng mô tả lại bài toán trên ngôn ngữ của logic, dựa trên đó, máy tính sẽ tiến hành suy diễn tự động dựa vào những cơ chế suy diễn có sẵn (hợp nhất, quay lui và tìm kiếm theo chiều sâu) để tìm câu trả lời cho người dùng. Cú pháp và ngữ nghĩa của Prolog đơn giản và sáng sủa, nó được người Nhật coi là một trong những nền tảng để xây dựng máy tính thế hệ thứ năm mà ở đó, thay vì phải mô tả cách giải quyết một bài toán trên máy tính, con người chỉ cần mô tả bài toán và máy tính sẽ hỗ trợ họ nốt phần còn lại. | Lập trình logic và ràng buộc (Logic Programming and Constraint) Ts. Lê Mạnh Hải Khoa CNTT, ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP HCM Mở đầu I Mục đích môn học: Giới thiệu một công cụ hỗ trợ nghiên cứu trí tuệ nhân tạo: ngôn ngữ lập trình SWI-Prolog. Một số ứng dụng trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên. II. Thời gian và nội dung: 30 tiết lý thuyết + 15 tiết bài tập Tổng quan về Prolog(3 tiết) Kỹ thuật lập trình Prolog(9 tiết) Logic và CSDL(3 tiết) Logic và Hệ chuyên gia(3 tiết) Logic và ngữ pháp (6 tiết) Logic và lập trình ràng buộc (6 tiết) Bài tập và kiểm tra giữa kỳ (15 tiết) III Giáo trình và tài liệu tham khảo Bài giảng của Lê Mạnh Hải (Lưu hành nội bộ) James Lu, Jerud J. Mead. Prolog A Tutorial Introduction. Computer Science Department Bucknell University Ulf Nilsson and Jan Maluszynsky. LOGIC, PROGRAMMING AND PROLOG (2ED). John Wiley & Sons Ltd. 2000. Phan Huy Khánh. Lập trình logic trong Prolog. Nhà xuất bản ĐH QG Hà nội. 2004 IV. Đánh giá: Điểm giữa kỳ (30%): Bài kiểm tra 60 phút