Bài giảng Học phần Mạng máy tính – Computer networks: Chương 3 - Lớp vật lý Physical Layer

Bài giảng Học phần Mạng máy tính – Computer networks: Chương 3 - Lớp vật lý Physical Layer cung cấp cho các bạn những nội dung về khái niệm; tần số, phương tiện truyền dẫn hữu tuyến; môi trường truyền dẫn vô tuyến; một số mạng truyền thông phổ biến hiện nay. | Học phần Mạng Máy Tính – Computer Networks Chương 3. Lớp Vật Lý Physical Layer Khái niệm Tín hiệu: Đại lượng vật lý được sử dụng để biểu diễn thông tin, biến đổi theo thời gian hoặc không gian. Tín hiệu tương tự: liên tục, có biên độ không bị biến đổi đột ngột theo thời gian. Tín hiệu số: không liên tục, có biên độ thay đổi trong các mức khác nhau Khái niệm Sử dụng tín hiệu trong truyền thông Các tín hiệu có thể được chuyển đổi qua lại với nhau trong khi truyền thông sử dụng các phương pháp giải – điều chế bằng thiết bị modem Tần số, phổ tần và băng thông Theo phân tích Fourier thì một tín hiệu g(t) có thể được xem là tổng hợp của các tín hiệu thành phần theo công thức: Trong đó các tín hiệu thành phần được biểu diễn trong công thức S(t+T) = s(t) Tần số: f= Phổ tần số: khoảng tần số của các tín hiệu thành phần trong tín hiệu ban đầu Băng thông tuyệt đối: Độ rộng phổ tần số Tần số, phổ tần và băng thông Băng thông: Phần lớn năng lượng của tín hiệu tập trung vào một số tín hiệu. Độ rộng phổ tần cho các tín hiệu đó được gọi là băng thông hiệu dụng. Tần số cắt fc là tần số mà năng lượng của tín hiệu bắt đầu suy hao. Dung lượng kênh truyền Băng thông của đường truyền: Mỗi môi trường truyền dẫn thường chỉ cho phép một loại tín hiệu có tần số xác định đi qua. Khoảng tần số mà tín hiệu đi qua môi trường không làm mất đi một nửa năng lượng của tín hiệu đó được gọi là băng thông đường truyền, kí hiệu là B. Nyquyst chứng minh được rằng dung lượng một kênh truyền tối đa là C=2B*log2M, M là số mức lượng tử trên một tín hiệu Shanon chứng minh được rằng tốc độ dữ liệu tối đa trên một kênh truyền có nhiễu là: C=2B*log2(1+S/N), S/N là tỉ số tín hiệu/ tạp âm, đo bằng 10log10S/N, đơn vị là decibel (dB) Phương tiện truyền dẫn hữu tuyến Cáp xoắn đôi: Một cặp cáp xoắn đôi gồm 2 sợi cáp đồng có đường kính khoảng 1mm, tránh nhiễu xuyên âm (crossover talk), gồm 2 loại UTP Unshield Twisted Pair STP Shield Twisted Pair Cắp xoắn đôi dựa vào bước xoắn | Học phần Mạng Máy Tính – Computer Networks Chương 3. Lớp Vật Lý Physical Layer Khái niệm Tín hiệu: Đại lượng vật lý được sử dụng để biểu diễn thông tin, biến đổi theo thời gian hoặc không gian. Tín hiệu tương tự: liên tục, có biên độ không bị biến đổi đột ngột theo thời gian. Tín hiệu số: không liên tục, có biên độ thay đổi trong các mức khác nhau Khái niệm Sử dụng tín hiệu trong truyền thông Các tín hiệu có thể được chuyển đổi qua lại với nhau trong khi truyền thông sử dụng các phương pháp giải – điều chế bằng thiết bị modem Tần số, phổ tần và băng thông Theo phân tích Fourier thì một tín hiệu g(t) có thể được xem là tổng hợp của các tín hiệu thành phần theo công thức: Trong đó các tín hiệu thành phần được biểu diễn trong công thức S(t+T) = s(t) Tần số: f= Phổ tần số: khoảng tần số của các tín hiệu thành phần trong tín hiệu ban đầu Băng thông tuyệt đối: Độ rộng phổ tần số Tần số, phổ tần và băng thông Băng thông: Phần lớn năng lượng của tín hiệu tập trung .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.