Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài thuyết trình: Cơ cấu nền kinh tế". Cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | Nguyễn Diệp Khánh Vy Lưu Hữu Nhân Phan Trần Nhật Ánh Đào Thanh Ngân Nguyễn Ngọc Thy Hứa Ngọc Thuận Lê Thị Bảo Yến Đái Nhã Vy Đỗ Hoàng Lam Võ Ngọc Thuận Trương Sĩ Liêm Nguyễn Chí Tài Lệ Nhật Quỳnh Tổ 4 BÀI 26 CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TỔ 4 THỰC HIỆN II. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 1. KHÁI NIỆM Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. Nội dung chủ yếu là: Tổng thể của các bộ phận (thành phần) hợp thành Các mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo một tương quan hay tỉ lệ nhất định 2. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CƠ CẤU NỀN KINH TẾ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu lãnh thổ Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Khu vực kinh tế trong nước Khu vực KT có vốn đầu tư nước ngoài Toàn cầu và khu vực Quốc gia Vùng a) Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế là: Tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. Bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Khu vực Năm 1990 Năm 2004 Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp- Xây dựng Dịch vụ Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp- Xây dựng Dịch vụ Các nước phát triển 3 33 64 2 27 71 Các nước đang phát triển 29 30 41 25 32 43 Việt Nam 39 23 38 22 40 38 Toàn thế giới 6 34 60 4 32 64 Bảng 26. CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH, THỜI KÌ 1990 - 2004 (%) b) Cơ cấu thành phần kinh tế Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng pháp luật. Gồm: - Khu vực kinh tế trong nước - Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Phát huy nhiều hình thức sở hữu, tổ chức kinh doanh c) Cơ cấu lãnh thổ Là sản phẩm của quá trình phân chia lao động theo lãnh thổ, hình thành do việc phân bố của các ngành theo không gian địa lý Cơ cấu lãnh thổ khác nhau ứng với mỗi cấp phân công lao động: - Toàn cầu - Khu vực - Quốc gia - Vùng CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu lãnh thổ Ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng hơn cả. Việc xác định đúng cơ cấu kinh tế của từng giai đoạn, cả hiện tại cũng như tương lai có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi quốc gia. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI | Nguyễn Diệp Khánh Vy Lưu Hữu Nhân Phan Trần Nhật Ánh Đào Thanh Ngân Nguyễn Ngọc Thy Hứa Ngọc Thuận Lê Thị Bảo Yến Đái Nhã Vy Đỗ Hoàng Lam Võ Ngọc Thuận Trương Sĩ Liêm Nguyễn Chí Tài Lệ Nhật Quỳnh Tổ 4 BÀI 26 CƠ CẤU NỀN KINH TẾ TỔ 4 THỰC HIỆN II. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 1. KHÁI NIỆM Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. Nội dung chủ yếu là: Tổng thể của các bộ phận (thành phần) hợp thành Các mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo một tương quan hay tỉ lệ nhất định 2. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CƠ CẤU NỀN KINH TẾ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu lãnh thổ Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Khu vực kinh tế trong nước Khu vực KT có vốn đầu tư nước ngoài Toàn cầu và khu vực Quốc gia Vùng a) Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế là: Tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. Bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu .