Bài giảng Hướng nghiệp, phân luồng học sinh phổ thông sau trung học theo định hướng đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục và quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011- 2020 - TS. Phạm Văn Sơn tạp trung tìm hiểu quy hoạch phát triển nhân lực việt nam và tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2020; hướng nghiệp, phân luồng hs sau trh theo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và quy hoạch PTNL 2011-2020;. Cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | TS. Phạm Văn Sơn- Thư ký BCĐ Quốc gia thực hiện Quy hoạch PTNL và đào tạo Theo NCXH, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung Ứng nhân lực, Bộ Giáo dục và Đào tạo 1. Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam trong tương lai Trong bối cảnh HNQT, chất lượng NNL là chìa khóa thành công trong cạnh tranh của mỗi quốc gia. Cạnh tranh về NNL, đặc biệt là nhân lực trình độ cao trong TTLĐ diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Các nền kinh tế trên thế giới cũng đang đổi mới, các nước tăng cường hợp tác và đồng thời cạnh tranh. Đến 2020 VN về cơ bản trở thành một nước CN theo hướng hiện đại. Nền kinh tế phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng từ 7,5- 8,0%/năm, thu nhập bình quân (GDP)/người khoảng USD, đòi hỏi VN phải cải tiến CCKT theo hướng hiện đại và có khả năng cạnh tranh quốc tế. Trong cơ cấu ngành nghề của VN sẽ xuất hiện nhiều ngành mới, nhiều ngành, nghề truyền thống sẽ bị thu hẹp hoặc nâng cấp, đổi mới. Vào 2020, dự báo dân số VN khoảng 96 tr người, 63 tr người trong độ tuổi LĐ, có khả năng lao động, trong đó số cần đào tạo mới là 17,7 triệu người, chiếm 28,0% Nhu cầu sử dụng NL chất lượng cao của các thành phần kinh tế ngày một tăng, nhất là trong một số lĩnh vực như CNTT, viễn thông, TC-NH, bảo hiểm, du lịch Trong bối cảnh trong nước và thế giới và để đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng nâng cao chất thì phải có NNL chất lượng cao. Đảng và Chính phủ xác định: Phát triển NNL là một trong 3 nhiệm vụ chiến lược đột phá. Đảng, Chính phủ đã quyết định “ Đổi mới căn bản và toàn diện nhằm tạo điều kiện cho giáo dục đào tạo, dạy nghề phát triển. Thách thức: CC CNH, HĐH và hội nhập quốc tế đang đặt ra nhiều thách thức lớn đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (NNL) nước ta. Thách thức lớn nhất của NNL hiện nay: đông nhưng chất lượng thấp, Sức cạnh tranh bị hạn chế so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Thực trạng: Trình độ học vấn của NLĐ: Tỷ lệ người biết chữ cao, tỷ lệ NLĐ có trình độ học vấn chưa cao. Tỷ lệ lao động tốt nghiệp tiểu . | TS. Phạm Văn Sơn- Thư ký BCĐ Quốc gia thực hiện Quy hoạch PTNL và đào tạo Theo NCXH, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung Ứng nhân lực, Bộ Giáo dục và Đào tạo 1. Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam trong tương lai Trong bối cảnh HNQT, chất lượng NNL là chìa khóa thành công trong cạnh tranh của mỗi quốc gia. Cạnh tranh về NNL, đặc biệt là nhân lực trình độ cao trong TTLĐ diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Các nền kinh tế trên thế giới cũng đang đổi mới, các nước tăng cường hợp tác và đồng thời cạnh tranh. Đến 2020 VN về cơ bản trở thành một nước CN theo hướng hiện đại. Nền kinh tế phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng từ 7,5- 8,0%/năm, thu nhập bình quân (GDP)/người khoảng USD, đòi hỏi VN phải cải tiến CCKT theo hướng hiện đại và có khả năng cạnh tranh quốc tế. Trong cơ cấu ngành nghề của VN sẽ xuất hiện nhiều ngành mới, nhiều ngành, nghề truyền thống sẽ bị thu hẹp hoặc nâng cấp, đổi mới. Vào 2020, dự báo dân số VN khoảng 96 tr người, 63 tr người trong độ tuổi LĐ,