Bài giảng Tái cơ cấu ngành lâm nghiệp

Cùng tìm hiểu sự cần thiết phải tái cơ cấu ngành lâm nghiệp; nội dung cơ bản của đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp; tình hình triển khai và nhiệm vụ trọng tâm 2014 được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Tái cơ cấu ngành lâm nghiệp". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Nội dung trình bày 1. Thành tựu 2. Tồn tại, hạn chế I. Sự cần thiết phải tái cơ cấu ngành lâm nghiệp - Độ che phủ rừng liên tục tăng 1. Thành tựu 1. Thành tựu (tiếp) Rừng được bảo vệ tốt hơn, tình trạng vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng giảm dần; Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng tăng mạnh, giảm sản lượng khai thác RTN; Công nghiệp chế biến gỗ phát triển mạnh, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản liên tục tăng; Kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ tăng xấp xỉ 2 lần trong vòng 5 năm, từ 2,8 tỷ USD năm 2009 lên 5,7 tỷ USD năm 2013; Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng tương đối ổn định 1. Thành tựu (tiếp) Xã hội hóa nghề rừng được đẩy mạnh: Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho rừng đặc dụng và rừng phòng hộ (chiếm khoảng 25%), còn lại 75% vốn được huy động từ các nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước. Chính sách chi trả DVMTR tạo nguồn thu cho các hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng, đặc biệt là tăng cường hiệu quả bảo vệ rừng: Năm 2013, đạt gần tỷ đồng Tổng diện tích rừng thuộc đối tượng được chi trả là 4,1 triệu ha. 1. Thành tựu (tiếp) Tốc độ tăng trưởng chậm, chưa bền vững; Hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh thấp: Các tổ chức nhà nước quản lý 63% diện tích rừng, nhưng hiệu quả sử dụng chưa cao; Diện tích rừng tăng, nhưng năng suất, chất lượng rừng thấp; Công tác bảo vệ rừng còn gặp nhiều khó khăn; Tình trạng phá rừng, khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp trái phép còn diễn ra phức tạp; Tổ chức sản xuất chưa chặt chẽ, thiếu sự gắn kết theo chuỗi từ trồng rừng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lâm sản; Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các công ty lâm nghiệp nhà nước còn chưa tương xứng với tiềm năng; 2. Tồn tại, hạn chế Lâm nghiệp chưa thực sự trở thành ngành kinh tế. Đóng góp vào GDP thấp: khoảng 0,7% theo nghĩa hẹp và 3,2% nếu bao gồm cả khâu chế biến gỗ; Kinh tế hợp | TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Nội dung trình bày 1. Thành tựu 2. Tồn tại, hạn chế I. Sự cần thiết phải tái cơ cấu ngành lâm nghiệp - Độ che phủ rừng liên tục tăng 1. Thành tựu 1. Thành tựu (tiếp) Rừng được bảo vệ tốt hơn, tình trạng vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng giảm dần; Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng tăng mạnh, giảm sản lượng khai thác RTN; Công nghiệp chế biến gỗ phát triển mạnh, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản liên tục tăng; Kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ tăng xấp xỉ 2 lần trong vòng 5 năm, từ 2,8 tỷ USD năm 2009 lên 5,7 tỷ USD năm 2013; Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng tương đối ổn định 1. Thành tựu (tiếp) Xã hội hóa nghề rừng được đẩy mạnh: Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho rừng đặc dụng và rừng phòng hộ (chiếm khoảng 25%), còn lại 75% vốn được huy động từ các nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước. Chính sách

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.