Bài giảng Chuyên đề 2: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

Mời các bạn cùng tìm hiểu bộ máy hành chính nhà nước; các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;. được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chuyên đề 2: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Lớp ôn thi nâng ngạch công chức năm 2013 I. BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm chung Bộ máy nhà nước là gì? Bộ máy hành chính nhà nước: là hệ thống các cơ quan nhà nước có tư cách pháp nhân công quyền do cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp lập ra nhằm quản lý các công việc hàng ngày của xã hội, cung cấp các dịch vụ công thông qua hoạt động của các công sở. Bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận quan trọng trong bộ máy nhà nước, bao gồm các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương được thành lập trên cơ sở hiến pháp và pháp luật để thực hiện quyền lực nhà nước, có chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. 2. Bộ máy hành chính nhà nước thực hiện quyền hành pháp BMHCNN bao gồm có Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các cấp và các cơ quan chuyên môn của UBND. BMHCNN đảm nhận thẩm quyền hành pháp theo quy định của Hiến pháp và luật Quyền hành pháp là quyền thực thi pháp luật được trao cho Chính phủ mà đứng đầu là Tổng thống hoặc Thủ tướng. Trong cơ cấu quyền lực nhà nước quyền hành pháp là một khái niệm chung dùng để chỉ một bộ phận quyền lực - quyền thi hành pháp luật, phản ánh mối quan hệ quyền lực giữa các bộ phận hợp thành của quyền lực nhà nước. Chủ thể chủ yếu của quyền hành pháp là Chính phủ (cơ quan hành pháp ở trung ương) với tính chất điển hình của cơ quan này là thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành các hoạt động của đời sống xã hội. Ở Việt Nam, các chủ thể thực hiện quyền hành pháp không chỉ có Chính phủ, các cơ quan hành pháp ở trung ương mà một số các cơ quan nhà nước ở địa phương cũng thực hiện quyền lực này. QUYỀN HÀNH PHÁP Quyền lập quy: quyền ban hành các văn bản pháp quy (văn bản dưới luật). Quyền hành chính: quyền tổ chức bộ máy | CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Lớp ôn thi nâng ngạch công chức năm 2013 I. BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm chung Bộ máy nhà nước là gì? Bộ máy hành chính nhà nước: là hệ thống các cơ quan nhà nước có tư cách pháp nhân công quyền do cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp lập ra nhằm quản lý các công việc hàng ngày của xã hội, cung cấp các dịch vụ công thông qua hoạt động của các công sở. Bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận quan trọng trong bộ máy nhà nước, bao gồm các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương được thành lập trên cơ sở hiến pháp và pháp luật để thực hiện quyền lực nhà nước, có chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. 2. Bộ máy hành chính nhà nước thực hiện quyền hành pháp BMHCNN bao gồm có Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các cấp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.