Bài giảng Chương VI: Phân bố dân cư và nguồn nhân lực xã hội

Bài giảng Chương VI: Phân bố dân cư và nguồn nhân lực xã hội hướng đến giới thiệu tới các bạn khái niệm và ý nghĩa của việc phân bố dân cư và nguồn nhân lực; phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ; chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình CNH,HĐH đất nước. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | CHƯƠNG VI: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC II. PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC THEO LÃNH THỔ III. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CNH,HĐH ĐẤT NƯỚC I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC 1. Khái niệm 2. Các xu hướng phân công lao động chủ yếu 3. Ý nghĩa của việc phân bố hợp lý dân cư và nguồn nhân lực 1. Khái niệm Phân bố dân cư và nguồn nhân lực là một nội dung quan trọng của phân bố lực lượng sản xuất. Phân bố dân cư và nguồn nhân lực là sự bố trí nguồn nhân lực theo một cơ cấu số lượng và chất lượng nhất định vào các ngành, các lĩnh vực hoạt động của sản xuất xã hội và theo các khu vực lãnh thổ của một vùng, một quốc gia phù hợp với những xu hướng vận động của quy luật phân công lao động xã hội và sự di dân. 2. Các xu hướng phân công lao động chủ yếu . Lao động hoạt động trong lĩnh vực kinh tế Lao động nông nghiệp giảm về số lượng tuyệt đối và tương đối Lao động hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ tăng lên về tuyệt đối và tương đối. Khi đã công nghiệp hóa ở trình độ cao thì xu hướng này có sự biến động: lao động nông nghiệp và công nghiệp đều giảm về số lượng tuyệt đối và tỷ trọng, lao động trong ngành dịch vụ sẽ tăng lên cả về số lượng tuyệt đối và tỷ trọng trong cơ cấu lao động. 2. Các xu hướng phân công lao động chủ yếu . Tỷ trọng dân cư và lao động thành thị tăng lên trong tổng dân số lao động xã hội . Tỷ trọng lao động được đào tạo kỹ thuật và chuyên môn cao ngày càng tăng trong NNLXH 3. Ý nghĩa của việc phân bố hợp lý dân cư và nguồn nhân lực Bảo đảm về số lượng và cơ cấu nhân lực ( cơ cấu nghề, cơ cấu chuyên môn, cơ cấu tuổi và giới tính) phù hợp cho sự phát triển của các lĩnh vực sản xuất xã hội. Thúc đẩy sự phát triển khoa học, công nghệ và các phương pháp làm việc hiện đại nhờ chuyên môn hóa tay nghề cao và thiết bị kỹ thuật. Việc bố trí nhân lực phải căn cứ vào đòi hỏi của xã hội và trình độ kỹ thuật công nghệ. 3. Ý . | CHƯƠNG VI: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC II. PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC THEO LÃNH THỔ III. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CNH,HĐH ĐẤT NƯỚC I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC 1. Khái niệm 2. Các xu hướng phân công lao động chủ yếu 3. Ý nghĩa của việc phân bố hợp lý dân cư và nguồn nhân lực 1. Khái niệm Phân bố dân cư và nguồn nhân lực là một nội dung quan trọng của phân bố lực lượng sản xuất. Phân bố dân cư và nguồn nhân lực là sự bố trí nguồn nhân lực theo một cơ cấu số lượng và chất lượng nhất định vào các ngành, các lĩnh vực hoạt động của sản xuất xã hội và theo các khu vực lãnh thổ của một vùng, một quốc gia phù hợp với những xu hướng vận động của quy luật phân công lao động xã hội và sự di dân. 2. Các xu hướng phân công lao động chủ yếu . Lao động hoạt động trong lĩnh vực kinh tế Lao động nông nghiệp giảm về số lượng tuyệt đối và tương đối Lao động hoạt động .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.