Bài giảng Kết quả đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT giữa VN-EU

Bài giảng Kết quả đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT giữa VN-EU tập trung vào những vấn đề cụ thể như: Ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu VN; những quy định mới của quốc tế về nguồn gốc gỗ; hiệp định VPA và các kết quả đàm phán đến nay;. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | Kết quả đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT giữa VN-EU Hội thảo’ Kết nối và chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp ngành gỗ’, Qui Nhơn, ngày 26/6/2015 Nội dung Ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu VN; Những qui định mới của quốc tế về nguồn gốc gỗ; Hiệp định VPA và các kết quả đàm phán đến nay; Qui trình xác minh và cấp phép FLEGT Thách thức trong tiến trình đàm phán Ngành chế biến gỗ xuất khẩu VN 2006 2014 1,9 tỷ USD 6, 2 tỷ USD > 4000 DN G VN xuất khẩu Gỗ và SPG sang hơn 100 quốc gia; 4 Thị trường XK chính của VN là Hoa Kỳ, Trung quốc, Nhật và EU; Việt Nam chiếm khoảng gần 4% thương mại đồ nội thất trên thế giới, đứng thứ 6 thế giới, thứ hai ở Châu Á (sau Trung quốc ). Thị trường xuất khẩu gỗ và SPG Những thay đổi về thị trường Xu hướng hội nhập sâu rộng toàn cầu, tự do hóa thương mại, mở cửa thị trường: Thể chế quốc tế mới hình thành hỗ trợ đầu tư, thương mại, chuyển dịch lao động: Cộng đồng chung ASEAN 2015, Hiệp định TPP (12 quốc gia), Đối tác kinh tế khu vực toàn diện RCEP (ASEAN+ 6). Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được ký kết: FTA VN- Hàn Quốc, FTA-EU, Liên minh Hải quan Nga, Belarus, Kazakhstan Hàng rào thuế quan sẽ được bãi bỏ: thuế suất giảm dần và bằng không cho nhiều mặt hàng trong những năm tới. Thay vào đó, các nước nhập khẩu sẽ tăng mức độ phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật. Thay đổi thị trường liên quan đến ngành gỗ 2008: Hoa Kỳ ban hành Luật Lacey (tháng 4/2010 có hiệu lực với mặt hàng gỗ), DN NK phải khai báo nguồn gốc gỗ 2010: EU ban hành qui chế gỗ hợp pháp (EUTR 995) có hiệu lực vào tháng 3/2013: DN NK đầu tiên vào EU phải làm trách nhiệm giải trình 2012: Úc ban hành Luật chống khai thác gỗ bất hợp pháp, có hiệu lực từ 30/11/2014, DN XK gỗ vào Úc sẽ phải làm trách nhiệm giải trình. Quy chế gỗ của EU (EUTR 995/2010) Ban hành 10/2010 và có hiệu lực vào 3/3/2013 Cấm buôn bán gỗ bất hợp pháp tại EU, đưa ra danh mục mã HS phải tuân thủ qui định. Nhà nhập khẩu gỗ đầu tiên vào EU phải làm trách nhiệm giải trình về nguồn gốc | Kết quả đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT giữa VN-EU Hội thảo’ Kết nối và chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp ngành gỗ’, Qui Nhơn, ngày 26/6/2015 Nội dung Ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu VN; Những qui định mới của quốc tế về nguồn gốc gỗ; Hiệp định VPA và các kết quả đàm phán đến nay; Qui trình xác minh và cấp phép FLEGT Thách thức trong tiến trình đàm phán Ngành chế biến gỗ xuất khẩu VN 2006 2014 1,9 tỷ USD 6, 2 tỷ USD > 4000 DN G VN xuất khẩu Gỗ và SPG sang hơn 100 quốc gia; 4 Thị trường XK chính của VN là Hoa Kỳ, Trung quốc, Nhật và EU; Việt Nam chiếm khoảng gần 4% thương mại đồ nội thất trên thế giới, đứng thứ 6 thế giới, thứ hai ở Châu Á (sau Trung quốc ). Thị trường xuất khẩu gỗ và SPG Những thay đổi về thị trường Xu hướng hội nhập sâu rộng toàn cầu, tự do hóa thương mại, mở cửa thị trường: Thể chế quốc tế mới hình thành hỗ trợ đầu tư, thương mại, chuyển dịch lao động: Cộng đồng chung ASEAN 2015, Hiệp định TPP (12 quốc gia), Đối tác kinh tế khu vực toàn diện RCEP .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
138    73    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.