Bài giảng Môn Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: Bài 1 do ThS. Phan Nguyễn Phương Thảo biên soạn sau đây cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm về bộ máy nhà nước; các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam; bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam qua bốn bản Hiến pháp. | MÔN: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM GIÁO VIÊN: THS PHAN NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ` Khái quát về bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam; Chế độ bầu cử; Quốc hội CHXHCN Việt Nam Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ CHXHCN Việt Nam Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Chính quyền địa phương GIỚI THIỆU MÔN HỌC Mục đích: Sau khi học xong môn “Những vấn đề cơ bản về Luật Hiến pháp Việt Nam”, môn học “Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam” là môn học tìm hiểu các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam”. Giúp sinh viên nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản về Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nguyên tắc tổ chức và họat động của Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Vị trí, vai trò của các cơ quan nhà nước chủ chốt trong Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, như: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. Những tri thức môn học này là cơ sở, tiền đề sinh viên luật khi | MÔN: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM GIÁO VIÊN: THS PHAN NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ` Khái quát về bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam; Chế độ bầu cử; Quốc hội CHXHCN Việt Nam Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ CHXHCN Việt Nam Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Chính quyền địa phương GIỚI THIỆU MÔN HỌC Mục đích: Sau khi học xong môn “Những vấn đề cơ bản về Luật Hiến pháp Việt Nam”, môn học “Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam” là môn học tìm hiểu các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam”. Giúp sinh viên nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản về Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nguyên tắc tổ chức và họat động của Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Vị trí, vai trò của các cơ quan nhà nước chủ chốt trong Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, như: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. Những tri thức môn học này là cơ sở, tiền đề sinh viên luật khi học các môn học về các ngành luật khác. Yêu cầu: Chủ động, tích cực tự học, tự nghiên cứu; Tích cực thảo luận, khuyến khích tranh luận khoa học. Thực hiện đầy đủ các bài tập, xử lý tình huống theo yêu cầu của giảng viên. Tài liệu tham khảo cho môn học: Hệ thống văn bản pháp luật tập 2. Đề cương môn học. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, năm 2008. Xây dựng và bảo vệ Hiến pháp kinh nghiệm thế giới và Việt Nam. Bầu cử trong nhà nước pháp quyền, TS Vũ Văn Nhiêm. Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay, Bùi Xuân Đức, NXB Tư pháp. Các bài viết các tạp chí. BÀI 1 KHÁI QUÁT BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Khái niệm về bộ máy nhà nước Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam qua bốn bản Hiến pháp ( SV tự tìm hiểu) Nội dung bài học: I. KHÁI NIỆM VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Định nghĩa bộ máy nhà nước Định nghĩa cơ quan nhà nước Phân loại cơ quan nhà nước 1. Định .