Bài giảng Bài 6: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân

Bài giảng Bài 6: Tòa án nhân dân (TAND) và viện kiểm sát nhân dân (VKSND) trình bày về vị trí pháp lý của TAND; chức năng TANDtrong bộ máy nhà nước; hệ thống và nhiệm vụ, quyền hạn của TAND; các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND; thẩm phán và hội thẩm tòa án nhân dân; vị trí pháp lý của VKSND; chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND và một số nội dung khác. | TÒA ÁN NHÂN DÂN VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA TAND CHỨC NĂNG TAND TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HỆ THỐNG VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TAND CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TAND THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN B. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA VKSND CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VKSND HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA VKSND CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VKSND KIỂM SÁT VIÊN VKSND A. TÒA ÁN NHÂN DÂN I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Một trong bốn hệ thống cơ quan cấu thành bộ máy nhà nước Trung tâm của hệ thống các cơ quan tư pháp nước ta Hệ thống CQNN Hệ thống cơ quan Quyền lực NN Hệ thống cơ quan Xét xử Hệ thống cơ quan Kiểm sát Hệ thống cơ quan Hành chính NN Ngoài ra, Chủ tịch Nước Điều 102 Hiến pháp 2013 “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp” II. CHỨC NĂNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Điều 1 Luật tổ chức TAND năm 2002 “ Tòa án xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân – gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật” Như vậy, TAND có chức năng xét xử II. CHỨC NĂNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN NHẬN XÉT: Hiến pháp 2013 xác định Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp. Đây là điểm mới của HP 2013 so HP 1992 thể chế hóa quan điểm về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước. II. CHỨC NĂNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN - Xét xử hiểu như thế nào? Xét xử là việc Tòa án nhân danh Nhà nước ra một phán quyết về một hành vi nào đó theo quy định của pháp luật là có tội hay không và áp dụng hình phạt gì cho tội phạm đó (trong lĩnh vực hình sự). Xét xử còn được hiểu là nhân danh Nhà nước giải quyết một vụ việc: dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, hành chính, phá sản, khiếu nại danh sách cử tri II. CHỨC NĂNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Hoạt động xét xử của TAND có đặc điểm? Đặc điểm: Hoạt động xét xử là trung tâm nhất, bản chất nhất của hoạt động tư pháp Hoạt động tư pháp Nghĩa rộng: gồm hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án Nghĩa hẹp: hoạt động xét xử . | TÒA ÁN NHÂN DÂN VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA TAND CHỨC NĂNG TAND TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HỆ THỐNG VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TAND CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TAND THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN B. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA VKSND CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VKSND HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA VKSND CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VKSND KIỂM SÁT VIÊN VKSND A. TÒA ÁN NHÂN DÂN I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Một trong bốn hệ thống cơ quan cấu thành bộ máy nhà nước Trung tâm của hệ thống các cơ quan tư pháp nước ta Hệ thống CQNN Hệ thống cơ quan Quyền lực NN Hệ thống cơ quan Xét xử Hệ thống cơ quan Kiểm sát Hệ thống cơ quan Hành chính NN Ngoài ra, Chủ tịch Nước Điều 102 Hiến pháp 2013 “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp” II. CHỨC NĂNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Điều 1 Luật tổ chức TAND năm 2002 “ Tòa án xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân – gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.