Bài giảng Kỹ thuật xây dựng văn bản quy phạm PL của . Bùi Xuân Lự bao gồm những nội dung về văn bản quy phạm pháp luật của hệ thống hành chính nhà nước; kỹ thuật lập quy; soạn thảo một số loại văn bản lập quy. Mời các bạn tham khảo. | KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM BÀI GIẢNG TẠI LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH TỈNH QUẢNG BÌNH, THÁNG 8-2009 NGƯT. THS. BÙI XUÂN LỰ TRƯỞNG KHOA VĂN BẢN & CÔNG NGHỆ HÀNH CHÍNH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH I- VĂN BẢN QPPL CỦA HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH Hệ thống văn bản(theo NĐ 110 /NĐ-CP) - Văn bản QPPL - Văn bản hành chính - Văn bản chuyên ngành - Văn bản của các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội.=> 2. Văn bản quy phạm pháp luật có những đặc trưng cơ bản sau đây: Có các quy tắc xử sự chung; Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định; Đối tượng thi hành là tập thể, cộng đồng; hiệu lực lâu dài, áp dụng nhiều lần; Được Nhà nước bảo đảm việc thực hiện, khi cần có thể cưỡng chế.=> Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành các loại văn bản gì? UBTVQH? Chủ tịch nước? **=> Chính phủ? **=> Thủ tướng Chính phủ? **=> Bộ trưởng, TT cơ quan ngang bộ? * Hội đồng thẩm phán TANDTC? * Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC? * Tổng kiểm toán nhà nước? **=> HĐND các cấp? **=> UBND các cấp? ( ý nghĩa của ký hiệu * và **) HP Lt NQ PL L NĐ QĐ CT TT QH + + + UBTV + + CTN + + CP + TTg + BT + HĐTP + CA,VTKS + TKTNN + HĐND + UBND + + Văn bản liên tịch: Nghị quyết liên tịch: ( Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ với cơ quan đoàn thể nhân dân cấp Trung ương) Thông tư liên tịch: Giữa 2 Bộ trở lên; Giữa 1 Bộ với CATANDTC, VTVKSNDTC. II- KỸ THUẬT LẬP QUY 1- Nguyên tắc tổ chức thực hiện và soạn thảo, ban hành văn bản lập quy a, Đặc trưng hoạt động soạn thảo văn bản QPPL: - Thể hiện quyền lực nhân dân, - Hoạt động thường xuyên, hình thức cơ bản hoạt động quản lý nhà nước, - Hoạt động có ý thức, thể hiện ý chí Nhà nước. b, Yêu cầu đối với quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật: Nắm vững đường lối chính trị của Đảng để có thể quy phạm hoá chính sách thành pháp luật, Đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của , Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo, Đúng yêu cầu thể thức, văn phong, kỹ thuật, Người soạn thảo văn bản phải nắm vững . | KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM BÀI GIẢNG TẠI LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH TỈNH QUẢNG BÌNH, THÁNG 8-2009 NGƯT. THS. BÙI XUÂN LỰ TRƯỞNG KHOA VĂN BẢN & CÔNG NGHỆ HÀNH CHÍNH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH I- VĂN BẢN QPPL CỦA HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH Hệ thống văn bản(theo NĐ 110 /NĐ-CP) - Văn bản QPPL - Văn bản hành chính - Văn bản chuyên ngành - Văn bản của các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội.=> 2. Văn bản quy phạm pháp luật có những đặc trưng cơ bản sau đây: Có các quy tắc xử sự chung; Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định; Đối tượng thi hành là tập thể, cộng đồng; hiệu lực lâu dài, áp dụng nhiều lần; Được Nhà nước bảo đảm việc thực hiện, khi cần có thể cưỡng chế.=> Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành các loại văn bản gì? UBTVQH? Chủ tịch nước? **=> Chính phủ? **=> Thủ tướng Chính phủ? **=> Bộ trưởng, TT cơ quan ngang bộ? * Hội đồng thẩm phán TANDTC? * Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC? * Tổng kiểm toán .