Bài giảng Những vấn đề lý luận chung về pháp luật

Bài giảng Những vấn đề lý luận chung về pháp luật được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về nguồn gốc pháp luật; bản chất và các mối liên hệ của pháp luật; thuộc tính của pháp luật; chức năng của pháp luật; hình thức pháp luật. | NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT NỘI DUNG Nguồn gốc pháp luật Bản chất và các mối liên hệ của pháp luật Thuộc tính của pháp luật Chức năng của pháp luật Hình thức pháp luật I. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT 1. Về phương diện khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật 2. Về phương diện chủ quan: pháp luật chỉ có thể hình thành bằng con đường Nhà nước theo 2 cách: do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội. Luat Doanh Nghiep II. BẢN CHẤT VÀ CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA PHÁP LUẬT Bản chất: Tính giai cấp Tính xã hội Tính giai cấp Pháp luật trước hết thể hiện ý chí của giai cấp thống trị; Nội dung pháp luật được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị; Mục đích pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển theo một trật tự nhất định phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Tính xã hội Pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội. (Điều 2, Hiến pháp 1992) Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. - Pháp luật là phương tiện để con người xác lập các quan hệ xã hội Điều 122, Bộ Luật Dân Sự 2005: Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. - Pháp luật là phương tiện mô hình hoá cách thức xử sự của con người Điều 102, Bộ luật Hình sự 1999 (sửa đổi 2009): Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng 1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó . | NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT NỘI DUNG Nguồn gốc pháp luật Bản chất và các mối liên hệ của pháp luật Thuộc tính của pháp luật Chức năng của pháp luật Hình thức pháp luật I. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT 1. Về phương diện khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật 2. Về phương diện chủ quan: pháp luật chỉ có thể hình thành bằng con đường Nhà nước theo 2 cách: do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội. Luat Doanh Nghiep II. BẢN CHẤT VÀ CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA PHÁP LUẬT Bản chất: Tính giai cấp Tính xã hội Tính giai cấp Pháp luật trước hết thể hiện ý chí của giai cấp thống trị; Nội dung pháp luật được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị; Mục đích pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển theo một trật tự nhất định phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Tính xã hội Pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.