Bài giảng Chuyên đề 3: Nhà nước phong kiến của ThS. Phạm Thị Phương Thảo trình bày về nhà nước phong kiến Tây Âu và nhà nước phong kiến Trung Quốc. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn quan tâm tới lĩnh vực này thì đây là tài liệu hữu ích. | CHUYÊN ĐỀ 3: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Nhà nước phong kiến Tây Âu Nhà nước phong kiến Trung Quốc ThS. Phạm Thị Phương Thảo Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Tây Âu Chế độ xã hội Tổ chức bộ máy nhà nước ThS. Phạm Thị Phương Thảo 1. Quá trình hình thành, phát triển và suy vong Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Tây Âu ThS. Phạm Thị Phương Thảo Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu Sự xuất hiện quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu Sự xâm lược của người Giecmanh ThS. Phạm Thị Phương Thảo Sự xuất hiện QHSX phong kiến Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ bị khủng hoảng. Hoàng đế Conxtantinut quyết định dời đô sang miền Đông. Năm 395 thì hoàng đế chia đế quốc La Mã ra làm hai quốc gia riêng biệt là Đông La Mã và Tây La Mã ThS. Phạm Thị Phương Thảo Sự xuất hiện QHSX phong kiến Chủ nô tiến hành thay đổi phương thức bóc lột. Chủ nô chia trang viên ra làm hai phần: Phần nhỏ: do chủ nô trực tiếp quản lý. Phần lớn còn lại đem phát canh cho những nông dân tự do và cho nô lệ. ThS. Phạm Thị Phương Thảo Sự xuất hiện QHSX phong kiến Nông dân tự do phải tìm đến các chủ đất lớn xin được “bảo hộ”. Các chủ đất lớn đã tổ chức ra quân đội riêng, nắm lấy quyền thu thuế, lập tòa án riêng và nhà tù. ThS. Phạm Thị Phương Thảo Sự xuất hiện QHSX phong kiến Quá trình lãnh địa hóa ruộng đất và nông nô hóa địa chủ lệ nông (hay còn gọi là nông nô). Xuất hiện phương thức bóc lột là bóc lột bằng địa tô. ThS. Phạm Thị Phương Thảo Sự xâm lược của người Giecmanh Thế kỷ thứ V, người Giecmanh tràn vào chinh phục vùng đất Tây La Mã .Họ chiếm đoạt đất đai và theo cách bóc lột địa tô của chúa đất địa phương. Người Giec manh chuyển từ công xã nguyên thủy lên chế độ phong kiến Thủ lĩnh quân sự chiếm đoạt quyền lực và trở thành vua, hình thành nên chế độ quân chủ chuyên chế. ThS. Phạm Thị Phương Thảo Nhận xét Sự xuất hiện QHSX phong kiến trong lòng | CHUYÊN ĐỀ 3: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Nhà nước phong kiến Tây Âu Nhà nước phong kiến Trung Quốc ThS. Phạm Thị Phương Thảo Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Tây Âu Chế độ xã hội Tổ chức bộ máy nhà nước ThS. Phạm Thị Phương Thảo 1. Quá trình hình thành, phát triển và suy vong Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Tây Âu ThS. Phạm Thị Phương Thảo Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu Sự xuất hiện quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu Sự xâm lược của người Giecmanh ThS. Phạm Thị Phương Thảo Sự xuất hiện QHSX phong kiến Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ bị khủng hoảng. Hoàng đế Conxtantinut quyết định dời đô sang miền Đông. Năm 395 thì hoàng đế chia đế quốc La Mã ra làm hai quốc gia riêng biệt là Đông La Mã và Tây La Mã ThS. Phạm Thị Phương Thảo Sự xuất hiện QHSX phong kiến Chủ nô tiến hành thay đổi phương thức bóc lột. Chủ nô chia trang viên ra