Mời các bạn tham khảo bài giảng Pháp luật hợp đồng của GV. Nguyễn Xuân Quang biên soạn sau đây để nắm bắt được những kiến thức về nghĩa vụ dân sự; khái quát hợp đồng dân sự; hợp đồng tặng cho tài sản; hợp đồng mượn tài sản; hợp đồng vận chuyển; hợp đồng gửi giữ; hợp đồng ủy quyền. | PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG GV : NGUYỄN XUÂN QUANG TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân sự 2005. Nghị quyết 01/2003 của Hội đồng thẩm phán TATC Giáo trình luật dân sự - trường đại học luật thành phố Hồ Chí Minh. Giáo trình luật dân sự - trường đại học luật Hà Nội. BÀI 1. NGHĨA VỤ DÂN SỰ. Khái niệm, đặc điểm, phân loại . Khái niệm. - Hiểu theo nghĩa rộng. - Hiểu theo nghĩa hẹp. 2. Đặc điểm. - Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý, phát sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định. - Quan hệ nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự tương đối. - Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ đối nhân. 3. Phân loại. - Căn cứ vào cách thức thực hiện và hậu quả pháp lý nghĩa vụ được chia. + Nghĩa vụ riêng rẽ. + Nghĩa vụ liên đới. + Nghĩa vụ hoàn lại. + Nghĩa vụ bổ sung. II. Căn cứ làm phát sinh, đối tượng của NV 1. Căn cứ làm phát sinh. (Điều 281) - Hợp đồng. - Hành vi pháp lý đơn phương. - Thực hiện công việc không có ủy quyền. - CH, SD, ĐLVTS không có căn cứ pháp luật. - Gây thiệt hại do hành vi trái PL. - Những căn cứ khác do luật định. 2. Đối tượng của nghĩa vụ. - Tài sản. - Công việc phải thực hiện hoặc không thực hiện. Chú ý: Đối tượng của nghĩa vụ phải xác định cụ thể. Tài sản được giao dịch, công việc có khả năng thực hiện không vi phạm điều cấm của pháp luật và đạo đức xã hội. III. THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ 1. Khái niệm: - Là việc chủ thể có nghĩa vụ thực hiện những hành vi như đã cam kết hoặc pháp luật quy định để đáp ứng yêu cầu, lợi ích của người có quyền. 2. Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ: - Các bên phải thực hiện nghĩa vụ dân sự một cách trung thực. + Số lượng + Chất lượng. (Hàng giả, hàng nhái) + Chủng loại. + Nguồn gốc, xuất xứ. + Hạn sử dụng - Phải thực hiện nghĩa vụ dân sự theo tinh thần hợp tác. Phải thực hiện nghĩa vụ dân sự đúng cam kết. Việc thực hiện nghĩa vụ dân sự không được trái pháp luật. + Gây ô nhiễm môi trường. + Đổ đất (xà bần) lấp mồ mả. + Quảng cáo sai sự thật Không những trái đạo đức xã hội. ( luật sư nói thân chủ khai gian dối, bảo mẫu cho trẻ uống thuốc giữ nước ) + Liên . | PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG GV : NGUYỄN XUÂN QUANG TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân sự 2005. Nghị quyết 01/2003 của Hội đồng thẩm phán TATC Giáo trình luật dân sự - trường đại học luật thành phố Hồ Chí Minh. Giáo trình luật dân sự - trường đại học luật Hà Nội. BÀI 1. NGHĨA VỤ DÂN SỰ. Khái niệm, đặc điểm, phân loại . Khái niệm. - Hiểu theo nghĩa rộng. - Hiểu theo nghĩa hẹp. 2. Đặc điểm. - Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý, phát sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định. - Quan hệ nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự tương đối. - Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ đối nhân. 3. Phân loại. - Căn cứ vào cách thức thực hiện và hậu quả pháp lý nghĩa vụ được chia. + Nghĩa vụ riêng rẽ. + Nghĩa vụ liên đới. + Nghĩa vụ hoàn lại. + Nghĩa vụ bổ sung. II. Căn cứ làm phát sinh, đối tượng của NV 1. Căn cứ làm phát sinh. (Điều 281) - Hợp đồng. - Hành vi pháp lý đơn phương. - Thực hiện công việc không có ủy quyền. - CH, SD, ĐLVTS không có căn cứ pháp luật. - Gây thiệt hại do hành vi trái PL. - Những căn cứ khác .