Bài giảng Luật Hình sự: Chương 1 của Trần Ngọc Lan Trang trình bày về khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của Luật Hình sự. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này, với các bạn chuyên ngành Luật thì đây là tài liệu hữu ích. | GV: Trần Ngọc Lan Trang Tài liệu học tập Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – phần chung (Trường ĐH Luật TPHCM) Hướng dẫn học tập môn Luật Hình sự - phần chung Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Nội dung chương trình học Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của LHS Chương 2: Khái niệm, cấu tạo và hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam Chương 3: Tội phạm Chương 4: Cấu thành tội phạm Chương 5: Khách thể của tội phạm Chương 6: Mặt khách quan của tội phạm Chương 7: Chủ thể của tội phạm Chương 8: Mặt chủ quan của tội phạm Nội dung chương trình học -Chương 9: Các giai đoạn thực hiện tội phạm -Chương 10: Đồng phạm -Chương 11: Các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi -Chương 12: Trách nhiệm hình sự và hình phạt -Chương 13: Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp -Chương 14: Quyết định hình phạt -Chương 15: Miễn giảm TNHS và xóa án tích -Chương 16: TNHS đối với người chưa thành niên phạm tội Chương 1: Luật Hình sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. 1. Khái niệm Luật Hình sự . Định nghĩa Luật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh 1. Khái niệm Luật Hình sự . Định nghĩa Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật của ngành luật ấy điều chỉnh. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. Quan hệ pháp luật hình sự . Đối tượng điều chỉnh của LHS Chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự gồm: - Nhà nước: (cơ quan điều tra, VKS, TA) – chủ thể có quyền lực + Quyền: điều tra, truy tố, xét xử, buộc người phạm tội phải chịu TNHS + Nghĩa vụ: bảo đảm sự tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người phạm tội - Người phạm . | GV: Trần Ngọc Lan Trang Tài liệu học tập Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – phần chung (Trường ĐH Luật TPHCM) Hướng dẫn học tập môn Luật Hình sự - phần chung Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Nội dung chương trình học Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của LHS Chương 2: Khái niệm, cấu tạo và hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam Chương 3: Tội phạm Chương 4: Cấu thành tội phạm Chương 5: Khách thể của tội phạm Chương 6: Mặt khách quan của tội phạm Chương 7: Chủ thể của tội phạm Chương 8: Mặt chủ quan của tội phạm Nội dung chương trình học -Chương 9: Các giai đoạn thực hiện tội phạm -Chương 10: Đồng phạm -Chương 11: Các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi -Chương 12: Trách nhiệm hình sự và hình phạt -Chương 13: Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp -Chương 14: Quyết định hình phạt -Chương 15: Miễn giảm TNHS và xóa án tích -Chương 16: TNHS đối với người chưa thành niên phạm tội Chương 1: Luật Hình sự là ngành luật .