Bài giảng Phụ lục 4: Kinh nghiệm xử lý tình huống tại phiên tòa

Bài giảng Phụ lục 4: Kinh nghiệm xử lý tình huống tại phiên tòa trình bày về kỹ năng nhận biết, dự đoán tình huống sẽ xẩy ra; kỹ năng xử lý tình huống (đối với tình huống có thái độ không nghiêm túc tại phiên tòa; đối với tình huống gây cấn). Mời các bạn tham khảo. | PHỤ LỤC 4: KINH NGHIỆM XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TẠI PHIÊN TÒA 1. KỸ NĂNG NHẬN BIẾT, DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG SẼ XẨY RA Quan sát trực tiếp thái độ của các đương sự và những người tham gia tố tụng khác. Cảm nhận của bản thân qua kinh nghiệm sống và kinh nghiệm xét xử. Khả năng nhận biết những dấu hiệu căng thẳng qua hồ sơ vụ án, qua các tài liệu, chứng cứ các đương sự xuất trình tại phiên tòa . Qua cách xét hỏi của Hội thẩm nhân dân, đại diện Viện kiểm sát, Luật sư. 2. KỸ NĂNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Đối với tình huống có thái độ không nghiêm túc tại phiên tòa (trả lời lung tung, luống cuống vì không tìm được tài liệu, thái độ không hợp tác, gây mất trật tự phòng xử án ) Đối với tình huống gây cấn TÌNH HUỐNG CÓ THÁI ĐỘ KHÔNG NGHIÊM TÚC TẠI PHIÊN TÒA khéo léo ngắt lời, đặt lại câu hỏi, hướng đương sự, luật sư tranh luận về vấn đề do Thẩm phán yêu cầu. Dành thời gian cho đương sự, Luật sư sắp xếp lại tài liệu tránh làm họ mất bình tĩnh dễ dẫn tới nổi nóng. Thực tế cho thấy thái độ bất hợp tác của các đương sự đặc biệt là Người bị kiện có thể làm ảnh hưởng đến việc xét xử vụ án. Trường hợp này, phải nêu và giải thích rõ về nghĩa vụ chứng minh vụ án quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng của các bên và trách nhiệm của cơ quan nhà nước cũng như trách nhiệm công chức. Đối với các thái độ gây mất trật tự phòng xử án (chưa đến mức gây rối), nhắc nhở các bên về cách cư xử tại phiên tòa ĐỐI VỚI TÌNH HUỐNG CÓ THÁI ĐỘ KHÔNG NGHIÊM TÚC TẠI PHIÊN TÒA (Tiếp) Tìm cách thỏa hiệp những bất đồng nhỏ hướng đương sự tập trung sang vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án. Nếu đương sự hoặc Luật sư bỏ về, yêu cầu thư ký phiên tòa ghi rõ vào biên bản vẫn tiến hành xét xử tiếp theo quy định của pháp luật tố tụng. ĐỐI VỚI TÌNH HUỐNG GÂY CẤN VÀ 10 KỸ NĂNG XỶ LÝ 1. Luôn luôn duy trì sự kiểm soát - Điều khiển và kiểm soát phiên tòa; - Giải thích quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính cho các đương sự; - Phổ biến nội quy phòng xử án. 2. Can thiệp kịp thời để kiềm chế những hành vi . | PHỤ LỤC 4: KINH NGHIỆM XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TẠI PHIÊN TÒA 1. KỸ NĂNG NHẬN BIẾT, DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG SẼ XẨY RA Quan sát trực tiếp thái độ của các đương sự và những người tham gia tố tụng khác. Cảm nhận của bản thân qua kinh nghiệm sống và kinh nghiệm xét xử. Khả năng nhận biết những dấu hiệu căng thẳng qua hồ sơ vụ án, qua các tài liệu, chứng cứ các đương sự xuất trình tại phiên tòa . Qua cách xét hỏi của Hội thẩm nhân dân, đại diện Viện kiểm sát, Luật sư. 2. KỸ NĂNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Đối với tình huống có thái độ không nghiêm túc tại phiên tòa (trả lời lung tung, luống cuống vì không tìm được tài liệu, thái độ không hợp tác, gây mất trật tự phòng xử án ) Đối với tình huống gây cấn TÌNH HUỐNG CÓ THÁI ĐỘ KHÔNG NGHIÊM TÚC TẠI PHIÊN TÒA khéo léo ngắt lời, đặt lại câu hỏi, hướng đương sự, luật sư tranh luận về vấn đề do Thẩm phán yêu cầu. Dành thời gian cho đương sự, Luật sư sắp xếp lại tài liệu tránh làm họ mất bình tĩnh dễ dẫn tới nổi nóng. Thực tế cho thấy thái độ bất

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
45    91    2    28-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.