Bài giảng Khái quát pháp luật bảo hộ quyền SHCN ở Việt Nam - Phạm Hồng Quất

Bài giảng Khái quát pháp luật bảo hộ quyền SHCN ở Việt Nam do Phạm Hồng Quất thực hiện nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | Khái quát pháp luật bảo hộ quyền SHCN ở Việt Nam Phạm Hồng Quất Nội dung Nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam I. Nguyên tắc bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ: Quyền tác giả và quyền liên quan Quyền sở hữu công nghiệp Quyền đối với giống cây trồng mới Quyền sở hữu công nghiệp Sáng chế Bí mật kinh doanh (know-how; trade secret) Thiết kế bố trí mạch IC Kiểu dáng công nghiệp Nhãn hiệu Chỉ dẫn địa lý Tên thương mại Chống cạnh tranh không lành mạnh Nguyên tắc Quyền SHTT được công nhận là quyền tư hữu Theo nguyên tắc tự nguyện, thoả thuận Xác lập quyền trên cơ sở đăng ký hoặc tự động Các nguyên tắc của luật dân sự, hành chính, hình sự cũng được áp dụng khi quyền bị xâm phạm (theo yêu cầu của chủ sở hữu hoặc chủ động của cơ quan nhà nước) Quy định đặc thù của Luật SHTT (thủ tục áp dụng, các biện pháp xử lý) Nội dung bảo hộ Độc quyền có điều kiện Bản chất lãnh thổ của quyền SHTT Độc quyền sử dụng; độc quyền cấm Cân bằng và bảo vệ lợi ích xã hội Các ngoại lệ được quy định (không XP) Quyền đồng thời với nghĩa vụ (sử dụng đáp ứng yêu cầu cấp thiết của XH) II. Sự phát triển của pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam Các giai đoạn phát triển Hệ thống pháp luật hiện hành Trước 1981 1959: Thủ tướng có chỉ thị về tổ chức lãnh đạo phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, sáng kiến, phát minh 1958: Bộ Lao động ban hành quy định về khen thưởng tác gtỉa sáng kiến, phát minh 1965: Hội đồng Chính phủ ra Nghị định về khen thưởng sáng kiến 1981 – 1989: 1981: NĐ 31/CP - Sáng chế 1982: NĐ 197-HĐBT - Nhãn hiệu 1985: NĐ 85/HĐBT – Kiểu dáng công nghiệp 1988: NĐ 200/HDBT - Giải pháp hữu ích NĐ 201-HDBT(1998): Li-xăng Mới bảo hộ SC, GPHI, KDCN, NH Mới chỉ có văn bản dưới luật Chủ yếu các cơ quan hành chính có liên quan Phản ánh cơ chế tập trung bao cấp SC được bảo hộ dưới dạng Bằng tác giả và Bằng độc quyền 1989 – 1995: 1989: Pháp lệnh bảo | Khái quát pháp luật bảo hộ quyền SHCN ở Việt Nam Phạm Hồng Quất Nội dung Nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam I. Nguyên tắc bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ: Quyền tác giả và quyền liên quan Quyền sở hữu công nghiệp Quyền đối với giống cây trồng mới Quyền sở hữu công nghiệp Sáng chế Bí mật kinh doanh (know-how; trade secret) Thiết kế bố trí mạch IC Kiểu dáng công nghiệp Nhãn hiệu Chỉ dẫn địa lý Tên thương mại Chống cạnh tranh không lành mạnh Nguyên tắc Quyền SHTT được công nhận là quyền tư hữu Theo nguyên tắc tự nguyện, thoả thuận Xác lập quyền trên cơ sở đăng ký hoặc tự động Các nguyên tắc của luật dân sự, hành chính, hình sự cũng được áp dụng khi quyền bị xâm phạm (theo yêu cầu của chủ sở hữu hoặc chủ động của cơ quan nhà nước) Quy định đặc thù của Luật SHTT (thủ tục áp dụng, các biện pháp xử lý) Nội dung bảo hộ Độc quyền có điều kiện Bản chất lãnh thổ của quyền SHTT Độc quyền

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.