Bài giảng Bài 4: Quy phạm pháp luật được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về khái niệm và đặc điểm; cơ cấu của quy phạm pháp luật; phân loại các quy phạm pháp luật; phương thức thể hiện quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luật. | Bài 4: Quy phạm pháp luật Thời lượng: 3 tiết Mục tiêu bài học Hiểu, phân tích cơ cấu quy phạm pháp luật Biết các cách thức xây dựng một quy phạm Phương pháp Thuyết giảng Tình huống NỘI DUNG Khái niệm và đặc điểm Cơ cấu của quy phạm pháp luật Phân loại các quy phạm pháp luật Phương thức thể hiện quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luật 1. Khái niệm và đặc điểm Khái niệm: Quy phạm pháp luật XHCN là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện. Đặc điểm: - Quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung - Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận - Được nhà nước bảo đảm thực hiện 2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật CÁC BỘ PHẬN Giả định Quy định Chế tài NỘI DUNG PHÂN TÍCH Khái niệm Vai trò Yêu cầu Cách xác định Phân loại Giả định Khái niệm: bộ phận của quy phạm pháp luật nêu những điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra và cá nhân hay tổ chức trong những điều kiện đó, chịu sự tác động của quy phạm pháp luật Vai trò: xác định phạm vi tác động của pháp luật Yêu cầu: hoàn cảnh, điều kiện rõ ràng, sát với thực tế Cách xác định: trả lời cho câu hỏi chủ thể nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào? Phân loại: căn cứ vào số lượng, mối quan hệ giữa các điều kiện, chia thành giả định giản đơn và giả định phức tạp Quy định Khái niệm: bộ phận của quy phạm pháp luật, chứa đựng mệnh lệnh của nhà nước, nêu cách thức xử sự của chủ thể trong hoàn cảnh đã nêu tại bộ phận giả định Vai trò: mô hình hoá ý chí nhà nước, cụ thể hoá cách thức xử của các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật. Yêu cầu: chính xác, rõ ràng, chặt chẽ. Xác định: trả lời câu hỏi chủ thể sẽ làm gì và như thế nào? Phân loại: Dựa vào mệnh lệnh được, quy định chia thành hai loại, dứt khoát (một cách thức xử sự, không lựa chọn) và không dứt khoát (nhiều cách thức xử sự, có lựa chọn) Chế tài Khái niệm: bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu biện . | Bài 4: Quy phạm pháp luật Thời lượng: 3 tiết Mục tiêu bài học Hiểu, phân tích cơ cấu quy phạm pháp luật Biết các cách thức xây dựng một quy phạm Phương pháp Thuyết giảng Tình huống NỘI DUNG Khái niệm và đặc điểm Cơ cấu của quy phạm pháp luật Phân loại các quy phạm pháp luật Phương thức thể hiện quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luật 1. Khái niệm và đặc điểm Khái niệm: Quy phạm pháp luật XHCN là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện. Đặc điểm: - Quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung - Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận - Được nhà nước bảo đảm thực hiện 2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật CÁC BỘ PHẬN Giả định Quy định Chế tài NỘI DUNG PHÂN TÍCH Khái niệm Vai trò Yêu cầu Cách xác định Phân loại Giả định Khái niệm: bộ phận của quy phạm pháp luật nêu những điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra và cá nhân hay tổ chức trong những .