Bài giảng Chương 2: Hiến pháp - Luật cơ bản của Nhà nước

Bài giảng Chương 2: Hiến pháp - Luật cơ bản của Nhà nước được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về sự ra đời và phát triển của hiến pháp; sự ra đời và phát triển của hiến pháp Việt Nam. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Luật và những ngành có liên quan. | CHƯƠNG II HIẾN PHÁP LUẬT CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP 1. Sự ra đời của Hiến pháp Thuật ngữ hiến pháp (constitution) ngày nay có nguồn gốc từ tiếng Latin “constutio”, đã xuất hiện trong Nhà nước La mã cổ đại, được một số hoàng đế La mã dùng để chỉ các quyết định của mình Trong xã hội phong kiến, ở một số quốc gia phương tây cũng đã tồn tại một số văn bản kiểu hiến pháp (liên quan tới tổ chức quyền lực nhà nước) thể hiện sự thoả hiệp giữa vương triều chuyên chế với các lãnh chúa thừa nhận một số quyền đối với lãnh địa, vùng đất nhất định I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP Bản văn đầu tiên có dấu hiệu mang tính hiến pháp xuất hiện trên thế giới là Magna Carta, tức là bản Đại Hiến chương của nước Anh (The Great Chapter of Freedom) ra đời năm 1215, với nội dung ghi nhận các quyền tự do mà giới quý tộc Anh thúc ép Vua John ban hành và nhà vua cũng phảI chịu sự kiểm soát của luật. Văn bản này cũng được coi là sự khởi đầu cho việc hạn chế quyền lực của vương quyền, thừa nhận thiết chế tồn tại bên cạnh nhà vua và đề cao pháp trị. Các hiến pháp hiện đại sau này chịu ảnh hưởng rất lớn từ những nội dung của bản văn này, đặc biệt là Hiến pháp Hoa Kỳ. I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP Sau các cuộc cách mạng tư sản, các văn bản mang tính hiến pháp xuất hiện nhiều hơn như văn bản quy định “Hình thức cai quản nhà nước Anh, Xcôtlen, Ailen” năm 1653, là sản phẩm của cách mạng tư sản Anh (1640-1654), các bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776, Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền của Pháp 1789 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HOA KỲ 1776 “Chúng ta thừa nhận những chân lý tự nhiên rằng tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng, rằng tạo hoá trao cho họ những quyền không thể tước đoạt, đó là quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Để đảm bảo những quyền này, các chính phủ được lập ra trong nhân dân và có được những quyền lợi chính đáng trên cơ sở nhất trí của nhân dân, rằng bất cứ khi nào một thể chế chính quyền đó phá vỡ những mục tiêu này, thì | CHƯƠNG II HIẾN PHÁP LUẬT CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP 1. Sự ra đời của Hiến pháp Thuật ngữ hiến pháp (constitution) ngày nay có nguồn gốc từ tiếng Latin “constutio”, đã xuất hiện trong Nhà nước La mã cổ đại, được một số hoàng đế La mã dùng để chỉ các quyết định của mình Trong xã hội phong kiến, ở một số quốc gia phương tây cũng đã tồn tại một số văn bản kiểu hiến pháp (liên quan tới tổ chức quyền lực nhà nước) thể hiện sự thoả hiệp giữa vương triều chuyên chế với các lãnh chúa thừa nhận một số quyền đối với lãnh địa, vùng đất nhất định I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP Bản văn đầu tiên có dấu hiệu mang tính hiến pháp xuất hiện trên thế giới là Magna Carta, tức là bản Đại Hiến chương của nước Anh (The Great Chapter of Freedom) ra đời năm 1215, với nội dung ghi nhận các quyền tự do mà giới quý tộc Anh thúc ép Vua John ban hành và nhà vua cũng phảI chịu sự kiểm soát của luật. Văn bản này cũng được coi là sự khởi đầu cho việc hạn chế quyền lực .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.