Bài giảng Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ - TS.GVC. Trần Đình Lý

Bài giảng Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ của . Trần Đình Lý bao gồm những nội dung về quan niệm về chuyển đổi; khái niệm và định nghĩa; đặc điểm và tính chất của chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - quy chế; những thuận lợi, khó khăn, thách thức trong triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ. | TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐÌNH LÝ TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHÍ MINH I. Lịch sử - Quan niệm về chuyển đổi khái niệm và định nghĩa III. Đặc điểm và Tính chất của chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ- Quy chế IV. Những thuận lợi, khó khăn, thách thức trong triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ IV. Một số việc cần làm ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ Ra đời năm 1872 tại Đại học Harvard. Phát triển nhanh, lan rộng ra toàn nước Mỹ. Từ đầu thế kỷ 20, mở rộng ra Bắc Mỹ và thế giới. Châu Âu bắt đầu áp dụng mô hình nầy. Tuyên bố chung Bologne (19/6/1999) Tại Việt Nam, Trường Đại học Bách Khoa là trường đầu tiên áp dụng từng bước qui trình đào tạo tín chỉ, từ 1995 ( LÂM QUANG THIỆP) “Bản chất của học chế tín chỉ là cá thể hóa việc học tập trong một nền giáo dục đại học cho số đông” Liệu học chế này có nguy cơ phá sản ở VN? Hiện có 60% trường ĐH, 30% trường CĐ ở VN ĐT tín chỉ. “Tuy nhiên hầu hết các trường đều thực hiện học chế này theo kiểu nửa vời.” (BT Phạm Vũ Luận) Quan niệm về chuyển đổi sang học chế tín chỉ Học chế học phần (đơn vị học trình): - mang một số yếu tố của học chế tín chỉ - nhưng chưa đủ mềm dẻo vì chưa tận dụng hết các biện pháp tạo nên sự mềm dẻo đó (Quy chế 25/2006/QĐBGDĐT ngày 26/6/2006) Chuyển đổi sang học chế tín chỉ nhằm: - cải tiến học chế học phần - tăng cường áp dụng các biện pháp tạo nên sự mềm dẻo đó Quan niệm về chuyển đổi sang học chế tín chỉ Việc chuyển đổi sang học chế tín cần: - kết hợp với phát triển và hiện đại hóa chương trình đào tạo - đổi mới mục tiêu, nội dung đào tạo, phương pháp dạy và học, phương pháp đánh giá kết quả học tập 4 Mục tiêu việc chuyển đổi sang học chế tín chỉ 1- Xây dựng một học chế mềm dẻo hướng về sv để tăng tính chủ động và khả năng cơ động của sv 2- Đảm bảo sự liên thông trong quá trình học tập 3- Tạo ra sản phẩm có tính thích nghi cao với thị trường lao động trong nước 4- Đưa hệ thống giáo dục đại học Việt . | TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐÌNH LÝ TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHÍ MINH I. Lịch sử - Quan niệm về chuyển đổi khái niệm và định nghĩa III. Đặc điểm và Tính chất của chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ- Quy chế IV. Những thuận lợi, khó khăn, thách thức trong triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ IV. Một số việc cần làm ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ Ra đời năm 1872 tại Đại học Harvard. Phát triển nhanh, lan rộng ra toàn nước Mỹ. Từ đầu thế kỷ 20, mở rộng ra Bắc Mỹ và thế giới. Châu Âu bắt đầu áp dụng mô hình nầy. Tuyên bố chung Bologne (19/6/1999) Tại Việt Nam, Trường Đại học Bách Khoa là trường đầu tiên áp dụng từng bước qui trình đào tạo tín chỉ, từ 1995 ( LÂM QUANG THIỆP) “Bản chất của học chế tín chỉ là cá thể hóa việc học tập trong một nền giáo dục đại học cho số đông” Liệu học chế này có nguy cơ phá sản ở VN? Hiện có 60% trường ĐH, 30% trường CĐ ở VN ĐT tín chỉ. “Tuy nhiên hầu hết .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.