Bài giảng Nguồn nhân lực: Chương 3 - Phát triển NNL phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH sau đây sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về khái niệm phát triển NNLXH; yêu cầu phát triển NNLXH; hình thức phát triển NNLXH; chính sách và quản lý sự phát triển NNLXH. | Chương 3 PHÁT TRIỂN NNL PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CNH, HĐH Chương 3 Khái niệm phát triển NNLXH Yêu cầu phát triển NNLXH Các hình thức phát triển NNLXH Chính sách và quản lý sự phát triển NNLXH Khái niệm Phát triển NNL là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng cho NNL nhằm đáp ứng đòi hỏi về NNL cho sự phát triển KT – XH Chất lượng NNL và các chỉ tiêu đánh giá Trên ba phương diện Thể lực Trí lực Tâm lực Thể lực Sức khỏe là mục đích và là điều kiện của sự phát triển Sức khỏe là sự phát triển hài hòa của con người cả về vật chất và tinh thần “Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh tật hay thương tật” Thể lực Chỉ tiêu đánh giá: Chiều cao trung bình của thanh niên từ 18 – 35 tuổi Cân nặng trung bình của thanh niên BMI Thể lực Chiều cao trung bình của thanh niên - Việt Nam: 163,5cm, - Nhật Bản: 172 cm, - Thế giới: nam 176,8cm, nữ 163,7cm Tuổi thọ trung bình VN: 71,3 tuổi (2005) Dinh dưỡng thiếu -> thể lực hạn chế Trí lực Trình độ văn hóa: khả năng về tri thức và kỹ năng để có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản để duy trì cuộc sống. Trình độ chuyên môn kỹ thuật: là kiến thức và kỹ năng cần thiết để đảm đương các chức vụ trong quản lý, kinh doanh và các hoạt động nghề nghiệp Trí lực Chỉ tiêu đánh giá Tỷ lệ ds từ 10 tuổi trở lên biết chữ Số năm đi học trung bình của ds từ 25 tuổi trở lên Tỷ lệ đi học chung Tỷ lệ đi học cấp tiểu học, THCS, PTTH Tỷ lệ đi học đúng tuổi các cấp Trí lực Chỉ tiêu đánh giá Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo CMKT Tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo CMKT Trí lực Thực trạng Tỷ lệ đào tạo các cấp đang bất hợp lý Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo CMKT thấp Năm 2008: LĐ qua đào tạo 34,5% LĐ qua đào tạo nghề 24,7% Tâm lực Những phẩm chất đạo đức – tinh thần không những có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn lực con người mà còn thúc đẩy tính tích cực và làm gia tăng hiệu quả hoạt động của con người. | Chương 3 PHÁT TRIỂN NNL PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CNH, HĐH Chương 3 Khái niệm phát triển NNLXH Yêu cầu phát triển NNLXH Các hình thức phát triển NNLXH Chính sách và quản lý sự phát triển NNLXH Khái niệm Phát triển NNL là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng cho NNL nhằm đáp ứng đòi hỏi về NNL cho sự phát triển KT – XH Chất lượng NNL và các chỉ tiêu đánh giá Trên ba phương diện Thể lực Trí lực Tâm lực Thể lực Sức khỏe là mục đích và là điều kiện của sự phát triển Sức khỏe là sự phát triển hài hòa của con người cả về vật chất và tinh thần “Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh tật hay thương tật” Thể lực Chỉ tiêu đánh giá: Chiều cao trung bình của thanh niên từ 18 – 35 tuổi Cân nặng trung bình của thanh niên BMI Thể lực Chiều cao trung bình của thanh niên - Việt Nam: 163,5cm, - Nhật Bản: 172 cm, - Thế giới: nam 176,8cm, nữ 163,7cm Tuổi thọ trung bình VN: 71,3