Bài giảng Hệ thống máy tính: Phần cứng - Lý Thị Huyền Châu

Bài giảng Hệ thống máy tính: Phần cứng do Lý Thị Huyền Châu biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về bộ nhớ lưu trữ (Memory); kiến trúc bộ xử lý (CPU); cấu trúc bộ nhớ; bộ đĩa từ (Magnetic Disk Unit). Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | HỆ THỐNG MÁY TÍNH Giảng viên: LÝ THỊ HUYỀN CHÂU Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường ĐHDL Văn Lang GIỚI THIỆU NỘI DUNG Bộ nhớ lưu trữ (Memory) Kiến trúc Bộ xử lý (CPU) Cấu trúc bộ nhớ Bộ đĩa từ (Magnetic Disk Unit) Bộ băng từ (Magnetic Tape Unit) Đĩa cứng (Hardware) 1. BỘ NHỚ (MEMORY) Phần tử lưu giữ được gọi là bộ nhớ bán dẫn hay bộ nhớ mạch tích hợp và nói chung chúng được chia thành RAM và ROM. RAM (Random Access Memory) RAM (Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) là bộ nhớ bán dẫn nó có thể đọc và ghi dữ liệu. Khi tắt máy tính đi, thì dữ liệu được lưu giữ tại đó cũng mất. RAM (Random Access Memory) RAM được phân loại thành DRAM và SRAM. ROM (Read-Only Memory) ROM là bộ nhớ bán dẫn chỉ sử dụng để đọc. Từ đầu, những chương trình và dữ liệu được lưu giữ ở ROM, thông tin được lưu giữ không bị mất đi kể cả khi máy tính bị tắt đi. ROM (Read-Only Memory) ROM được phân loại thành Mask ROM và ROM có thể lập trình theo yêu cầu người sử dụng. Mask ROM: ROM: Bài tập 1 Các bộ nhớ bán dẫn, | HỆ THỐNG MÁY TÍNH Giảng viên: LÝ THỊ HUYỀN CHÂU Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường ĐHDL Văn Lang GIỚI THIỆU NỘI DUNG Bộ nhớ lưu trữ (Memory) Kiến trúc Bộ xử lý (CPU) Cấu trúc bộ nhớ Bộ đĩa từ (Magnetic Disk Unit) Bộ băng từ (Magnetic Tape Unit) Đĩa cứng (Hardware) 1. BỘ NHỚ (MEMORY) Phần tử lưu giữ được gọi là bộ nhớ bán dẫn hay bộ nhớ mạch tích hợp và nói chung chúng được chia thành RAM và ROM. RAM (Random Access Memory) RAM (Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) là bộ nhớ bán dẫn nó có thể đọc và ghi dữ liệu. Khi tắt máy tính đi, thì dữ liệu được lưu giữ tại đó cũng mất. RAM (Random Access Memory) RAM được phân loại thành DRAM và SRAM. ROM (Read-Only Memory) ROM là bộ nhớ bán dẫn chỉ sử dụng để đọc. Từ đầu, những chương trình và dữ liệu được lưu giữ ở ROM, thông tin được lưu giữ không bị mất đi kể cả khi máy tính bị tắt đi. ROM (Read-Only Memory) ROM được phân loại thành Mask ROM và ROM có thể lập trình theo yêu cầu người sử dụng. Mask ROM: ROM: Bài tập 1 Các bộ nhớ bán dẫn, tùy theo mục đích sử dụng và đặc tính, được chia làm một số loại khác nhau. Loại thiết bị mà ngay cả khi bị ngắt điện nguồn, dữ liệu vẫn không bị mất và có thể ghi chồng lên bao nhiêu lần cũng được, là thiết bị nào dưới đây. a. Mask ROM b. SRAM c. DRAM d. Flash memory e. SIMM Bài tập 2 SRAM (Static RAM) là một loại RAM, có tốc độ truy cập rất nhanh, nếu không bị ngắt điện nguồn, dữ liệu sẽ không bao giờ bị mất. SRAM được tạo ra bằng cách sử dụng loại mạch nào dưới đây? a. Mạch AND b. Mạch lật (flip-flop) c. Bộ cộng đầy đủ (full adder) d. Bộ cộng bán phần (half adder) e. Mạch NOT 2. KIẾN TRÚC BỘ XỬ LÝ Cấu trúc của máy tính: 2. KIẾN TRÚC BỘ XỬ LÝ Control unit và Operation unit đều được gọi là Processing unit (bộ xử lý) hoặc Central processing unit (CPU, bộ xử lý trung tâm). Những phương thức xác định địa chỉ Phương pháp xác định địa chỉ là phần địa chỉ của lệnh xác định địa chỉ bộ nhớ chính và thanh ghi cần cho xử lý. Xử lý đường ống Trong kiến trúc xử lý đường ống, khi lệnh một

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
20    88    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.