Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 4 - Quản lý Nhà nước về quy hoạch, xây dựng các điểm dân cư nông thôn

Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 4 - Quản lý Nhà nước về quy hoạch, xây dựng các điểm dân cư nông thôn sau đây sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về điểm dân cư nông thôn nước ta; quản lý quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn. | Chương 4 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH, XÂY DỰNG CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN NƯỚC TA 2. QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 1. ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN NƯỚC TA 1. 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN . HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN . QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN . CÁC KHÁI NIỆM . PHÂN LOẠI CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN . CÁC KHÁI NIỆM * KHÁI NIỆM ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN * KHÁI NIỆM QUY HOẠCH ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN KHÁI NIỆM ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc (sau đây gọi chung là thôn) được hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán và các yếu tố khác. KHÁI NIỆM QUY HOẠCH ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN | Chương 4 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH, XÂY DỰNG CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN NƯỚC TA 2. QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 1. ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN NƯỚC TA 1. 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN . HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN . QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN . CÁC KHÁI NIỆM . PHÂN LOẠI CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN . CÁC KHÁI NIỆM * KHÁI NIỆM ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN * KHÁI NIỆM QUY HOẠCH ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN KHÁI NIỆM ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc (sau đây gọi chung là thôn) được hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán và các yếu tố khác. KHÁI NIỆM QUY HOẠCH ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn là việc tổ chức không gian, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của điểm dân cư nông thôn. . PHÂN LOẠI CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 1. Thị tứ: là các điểm dân cư nông thôn được phát triển (đô thị hoá) ở mức cao,chuyển tiếp phát triển thành đô thị (thị trấn). 2. Làng lớn: thường là những làng được hình thành từ lâu đời, có quy mô dân số lớn (hàng nghìn dân), là các trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá, dịch vụ, của một số xã, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một xã hay nhiều điểm dân cư. 3. Làng nhỏ: là những điểm dân cư có quy mô vài trăm dân trở lên, là nơi ở, nơi sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, nông, lâm, ngư nghiệp của nhân dân trong một xã. 4. Các xóm, trại, bản: là các điểm dân cư nông thôn nhỏ nhất với các điều kiện sống rất thấp kém và hạn chế. . HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN . HIỆN TRẠNG CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN . XU THẾ PHÁT TRIỂN .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.