Bài giảng Rừng ở Nam bộ - TS. Nguyễn Chí Thành

Bài giảng Rừng ở Nam bộ do TS. Nguyễn Chí Thành biên soạn sau đây giới thiệu tới các bạn những nội dung về khái niệm rừng; những giá trị của rừng; một số thông tin về rừng ở Việt Nam; diễn biến tài nguyên rừng ở Việt Nam; hiện trạng rừng các tỉnh vùng Nam bộ; chính sách quản lý rừng ở Việt Nam hiện nay;. Mời các bạn tham khảo. | RỪNG Ở NAM BỘ TS. NGUYỄN CHÍ THÀNH Bao gồm 22 tỉnh và thành phố, trong đó có: 9 tỉnh vùng Đông Nam Bộ: Ninh Thuận, Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh 13 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long, thành phố Cần Thơ Có 2 con sông lớn: Đồng Nai và Cửu Long RỪNG LÀ GÌ ? Theo các nhà lâm học: Rừng là những hệ sinh thái bao gồm cây, đất, nước, động vật, vi sinh vật và các loài thực vật khác cùng sống trong đó. Theo Wikipedia: “Rừng là quần xã sinh vật, trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác” Theo Morozop (1930): “Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt trái đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý” Theo Tcachenco (1952): “Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình, chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài” Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (2004): (Điều 3, Khoản 1) “Rừng là một hệ sinh thái bao gồm: Quần thể thực vật rừng Quần thể động vật rừng Vi sinh vật rừng Đất rừng Và các yếu tố môi trường khác Trong đó, cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính, có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ và đất rừng đặc dụng”. “Độ che phủ của tán rừng là mức độ che kín của tán cây rừng đối với đất rừng, được biểu thị bằng tỷ lệ phần mười giữa diện tích đất rừng bị tán cây rừng che bóng và diện tích đất rừng”. (Khoản 2, Điều | RỪNG Ở NAM BỘ TS. NGUYỄN CHÍ THÀNH Bao gồm 22 tỉnh và thành phố, trong đó có: 9 tỉnh vùng Đông Nam Bộ: Ninh Thuận, Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh 13 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long, thành phố Cần Thơ Có 2 con sông lớn: Đồng Nai và Cửu Long RỪNG LÀ GÌ ? Theo các nhà lâm học: Rừng là những hệ sinh thái bao gồm cây, đất, nước, động vật, vi sinh vật và các loài thực vật khác cùng sống trong đó. Theo Wikipedia: “Rừng là quần xã sinh vật, trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác” Theo Morozop (1930): “Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.